- GV kết thúc hoạt động 1: Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm từ đất sét.
3. Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói.
- Cầm một mảnh ngói trên tay và hỏi:
+ Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói thì hiện tợng gì xảy ra? Tại sao lại nh vậy?
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm, làm thí nghiệm:
+ Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
+ Em có nhớ thí nghiệm này chúng ta làm ở bài học nào rồi?
+ Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của gạch ngói?
* Kết luận: Gạch, ngói thờng xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ nên khi vận chuyển phải lu ý.
* Chốt nội dung toàn bài.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Hoạt động theo nhóm 4: Quan sát, thảo luận và ghi lại hiện tựng làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nêu nội dung bạn cần biết, SGK, trang 57.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
+ Đồ gốm gồm những đồ dùng nào? + Gạch ngói có tính chất gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 28: Xi măng.
––––––––––––––––––––––––––––––––
khoa học
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Nêu công dụng của xi măng. - Nêu đợc tính chất của xi măng.
- Biết đợc các vật liệu thờng dùng để sản xuất xi măng. II Đồ dùng day- học.
- HS: Các hình minh hoạ trang 58, 59, SGK, tranh ảnh. - GV: Vật thật
III. Hoạt động dạy- học.
A. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên những đồ gốm mà em biết?
+ Hãy nêu tính chất của gạch, ngói và làm thí nghiệm chứng tỏ điều đó?
+ Gạch, ngói đợc làm bằng cách nào?
- Nhận xét câu trả lời và dẫn vào bài.
- Lần lợt HS trả lời. B. Bài mới.