NSNN trong sù nghiệp CNH-HĐH

Một phần của tài liệu Chi NSNN và vai trò của chi NSNN đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước (Trang 36)

I.Thực trạng vỊ chi NSNN trong những năm gần đây Thực trạng về chi NSNN trong những năm gần đây

1.Thành tựu Thành tựu

Trong những năm đầu cđa thập kỷ 90, chi NSNN diƠn biến khá thất thường. Năm 1990, tỉng chi NSNN chiếm 20, 5%GDP, năm 1991 hạ xuống chỉ còn 15, 9%GDP, sau đó đột ngột tăng lên tới gần 30% vào năm 1993. Từ năm 1994 đỈc biƯt là sau 1995, tỉng chi NSNN so với GDP liên tơc giảm. Chỉ trong 5 năm, tỷ trọng chi NSNN đã giảm mạnh, từ 29, 4%GDP (1993) xuống 22, 7%GDP (1998) tương đương với viƯc cắt giảm khoảng 1/5 tỉng chi NSNN. Mức chi bình quân thực tế giai đoạn 1991-1995 đạt 24, 5%GDP. Bình quân chi NSNN 10 năm cuối thế kỷ XX đạt khoảng 24, 1%GDP, tăng mạnh so với mức bình quân 19, 7%GDP trong giai đoạn 5 năm 1986-1990. Năm 2000, tính theo giá hiƯn hành, quy mô chi NSNN lớn gấp 8, 5 lần so với 1991.

VỊ tốc độ tăng, tính theo giá hiƯn hành, chi NS dã tăng mạnh vào các năm 1992, tăng 100% so với năm 1991. Năm 1993, NS cịng đạt tốc độ tăng chi cao, tăng 69% so với 1992. Nhưng từ năm 1994 đÐn 1998, tốc độ tăng chi giảm đi đáng kĨ.

VỊ kết cấu, chi NSNN trong giai đoạn 1991-2000 đưỵc kết cấu lại theo hướng coi trọng cả 3 lĩnh vực chi đầu tư, chi thường xuyên và chi trả nỵ. Trong đó, chi thường xuyên vẫn giữ tỷ trọng lớn ( bình quân 63, 5% tỉng chi NSNN) nhưng tỷ trọng đầu tư phát triĨn tư NSNN đã vươn lên đạt mức bình quân khoảng 25% chi viƯn trỵ và chi trả nỵ chiếm hơn 11% trong tỉng chi NSNN.

Trong thực tế, năm 1993 là năm NS có mức bội chi cao nhất, lên tới 6, 5%GDP.Sau đó bội chi đưỵc kiĨm soát chỈt chẽ và đưỵc kiỊm chế ở mức thấp dưới 5%GDP. Bình quân giai đoạn 1991-2000 bội chi NSNN đạt 4%GDP, từ 1992, Nhà nước không phát hành tiỊn đĨ bù đắp bội chi NSNN, thay vào đó là thực hiƯn bù đắp bội chi NSNN bằng biƯn pháp vay trong và ngoài nước. Vay bù đắp bội chi chđ yếu đưỵc sư dơng tập trung cho đầu tư phát triĨn, trong đó chĩ trọng vào đầu tư cơ sở hạ tằng kinh tế xã hội.

2.Hạn chế Hạn chế

Trong 10 năm tiếp tơc thực hiƯn đỉi mới nỊn kinh tế đất nước vừa qua, mỈc dù tốc độ thu NSNN tăng nhanh và liên tơc, thực hiƯn nhiƯm vơ chi NSNN có nhiỊu chuyĨn biến tích cực và đạt hiƯu cao trong một số lĩnh vực chi, nhưng tình hình chi NSNN vẫn còn luôn căng thẳng vì tiỊm lực NS còn bị hạn chế và phải chịu sức Ðp tăng chi chđ yếu cđa cả chi đầu tư phát trĨn và chi thường xuyên.

VỊ chi thường xuyên:

Kế hoạch đàu tư phát trĨn chưa đưỵc đỈt trong bối cảnh thực thơ cđa một chương trình phát triĨn kinh tế dài hạn, vẫn còn mang nỈng cơ chế kế hoạch hoá tập trung từ trên xuống, quy hoạch tỉng thĨ không vững vàng, chưa có cơ sở lý luận vỊ viƯc sư dơng hiƯu quả công cơ tài khoá.

VỊ chi cho đầu tư phát triĨn kinh tế:

Khoản chi chiếm tỷ trọng lớn thường là chi trả lương do phân cấp quản lý hành chính cđa Nhà nước ta và cơ cấu tỉ chức bộ máy quản lý ở các cơ quan Nhà nước, các đơn vị hành chính sự nghiƯp, các ngành các lĩnh vực sư dơng kinh phío từ NSNN còn nhiỊu tồn tại, chưa hỵp lý, số lưỵng cán bộ công nhân viên đưỵc trả lương từ NSNN ở các bộ phận này quá lớn.

Những khoản chi vì lỵi Ých lâu dài như chi cho giáo dơc đào tạo, chi bảo vƯ môi trường, chi văn hoá...chiếm một vị trí rất khiêm tốn trong tỉng chi NSNN hằng năm. Bình quân 1991-1997 chi cho giáo dơc đào tạo đạt 9, 5% tỉng chi.

Tuy đã gỉam nhiỊu khoản chi bao biƯn từ NSNN nhưng nhiỊu nội dung bao cấp vẫn còn tồn tại ngay trong quá lập và chấp hành NSNN. NS vẫn còn chi cấp vốn lưu động hoỈc gia hạn nỵ đọng thuế hoỈc khoanh nỵ, đảo nỵ, giảm nỵ cho các doanh nghiƯp Nhà nước. Chín phđ vẫn còn đỊ nghị thực hiƯn các biƯn pháp bao cấp cho các doanh nghiƯp Nhhà nước qua các biƯn pháp lãi suất, bảo

lãnh vay. Những biƯn pháp này cần nhiỊu tỷ đồng và gây không Ýt khó khăn cho viƯc điỊu hành NS.

VỊ bội chi NSNN

Bội chi NSNN đã giảm nhưng vẫn còn lớn. ViƯc bù đắp bội chi đưỵc thực hiƯn bằng biƯn pháp vay nỵ trong nước và vay ODA nước ngoài. Trong khi đó viƯc thực hiƯn chi NS chưa đảm bảo kịp thời nguồn thu cho NSNN. Nếu tình hình này kéo dài sẽ là nguy cơ đe doạ trực tiếp đói với tăng trưởng kinh tế.

Với thực trạng đó Nhà nước cần có những biƯn pháp xư lý kịp thời cho chi NSNN. Giải pháp đưa ra phải dựa trên nỊn tảng chiến lưỵc phát triĨn kinh tế xã hội đồng thời nhằm tăng trưởng kinh tế nhanh và bỊn vững.

II.Một số giảỉ pháp nâng cao vai trò cđa chi NSNN trong sù nghiƯp CNH- HĐH Một số giảỉ pháp nâng cao vai trò của chi NSNN trong sự nghiệp CNH-HĐH

Yêu cầu đăt ra là phân phối NSNN phải thực hiƯn yêu cầu tiết kiƯm trong sản xuất kinh doanh, cần kiƯm trong chi tiêu, dồn vốn cho đầu tư phát triĨn. Trong những năm trước mắt, NSNN phải đảm bảo tốc độ tăng chi thường xuyên. Thu trong nước không những phải đảm bảo chi thường xuyên và trả nỵ mà còn phải dành một phần cho chi đầu tư phát triĨn. Chi đầu tư phát triĨn cđa NSNN chđ yếu là chi cho đàu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, một phần đĨ giải quyết những vấn đỊ bức xĩc cđa xã hội, đáp ứng nhu cầu quốc phòng, an ninh và quản lý Nhà nước nhằm đảm bảo hiƯu quả, hiƯu lực cđa bộ máy Nhà nước.Vì vậy, phương hướng đỉi mới cơ cấu chi NSNN trong giai đoạn tới cần tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:

Tích cực cơ cấu lại chi NSNN: cần lành mạnh hoá cơ cấu chi nhằm tác

động kích thích tăng trưởng tương ứng với các khoản chi cần thiết. Đòng thời cắt giảm và loại bỏ những chi phô trương, hình thức, chưa thực sự cần thiết, chĩ trọng tiết kiƯm hiƯu quảđiỊu hành chi theo hướng ưu tiên đĨ duy trì tốc độ tăng đầu tư phát triĨn và đảm bảo hoạt ddoongj cđa một số lĩnh vực sự nghiƯp, bộ máy quản lý Nhà nước.

+ Năng cao hiƯu quả chi thường xuyên: bỏ bớt dần những khoản chi bao cấp từ NSNN cho khu vực doanh nghiƯp Nhà nước, giảm dần các khoản chi bao biƯn từ NSNN, các khoản chi mà lẽ ra các tỉ chức xã hội hoỈc nhân dân phải đảm nhiƯm. Muốn đảy nhanh viƯc này cần triĨn khai một số nội dung sau:

+ Ban hành cơ chế khuyến khích hoàn thiƯnchính sách đĨ huy động sự đóng góp cđa mọi tầng lớp nhân dân

+ Phân định rõ những nhiƯm vơ khu vực Nhà nước đầu tư

+ Từng bước thực hiƯn theo hướng Nhà nước đầu tư có chọn lọc cho giáo dơc, thực hiƯn chđ trương xã hội hoá, huy động các nguồn lực trong dân cư và các thành phần kinh tế.

Thực hiƯn các khoản chi NSNN theo hướng ưu tiên có trọng điĨm nhằm

đảm bảo tăng cường hiƯu quả chi NSNN ở mọi cấp, mọi ngành trên cơ sở kết cấu lại một cách tối ưu các nội dung chi, phân định rõ trách nhiƯm, quyỊn hạn giữa Trung Ương và địa phương vỊ nhiƯm vơ chi NSNN.

Ngoài ra, muốn thực hiƯn tốt nhiƯm vơ chi NSNN thì phải đỈt ra vấn đỊ

mức bội chi NSNN và các biƯn pháp xư lý bội chi. Tạm thời cần chấp nhận bội chi NSNN và thực hiƯn nhiƯm vơ chi sao cho xuất hiƯn bội chi thông qua viƯc điỊu hành chính sách tài khoá. Tỷ lƯ bội chi NS trong thời kỳ CNH_HĐH cần đưỵc duy trì ở mức gần bằng tốc độ tăng trưởng kinh tế, bình quân đạt khoảng 6_7%GDP là hỵp lý.

Một số phương hướng đỉi mới nhiƯm vơ chi NSNN khác:

Cần thiết tỉng kết lại tình hình thực hiƯn pháp lƯnh thực hành tiết kiƯm, chống lãng phí cả trong đầu tư xây dựng cơ bản, chi tiêu NSNN và chi tiêu dùng xã hội. Bên cạnh đó, tỉ chức tỉng kết lại tình hình thực hiƯn luật NSNN, từ đó nghiên cứu sưa đỉi luật NSNN theo hướng ỉn định nhiƯm vơ chi. Mọi khoản chi phải theo nguyên tắc thanh toán trực tiĨp tư kho bạc. Tập trung chấn chỉnh khâu quản lý và cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản và vốn các công trình mơc tiêu quốc gia, xư lý nghiêm minh những hành vi vi phạm nhiƯm vơ chi NSNN.

kết luận

Kinh tế nước ta đang trong thời kỳ chuyĨn đỉi sang nỊn kinh tế thị trường có sự quản lý cđa Nhà nước, từng bưước hội nhập với nỊn kinh tế thế giới, Trong điỊu kiƯn thực tế hiƯn nay, Nhà nước chđ trương xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN trên nỊn tảng xuất phát điĨm còn thấp vỊ mọi mỈt, nhất là vỊ cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, năng suất lao động, sức cạnh tranh...., chđ trương đẩy mạnh CNH-HĐH đát nước là rất quan trọng và hoàn toàn hỵp lý bởi vì, chỉ có CNH-HĐH mới tạo đà cho nỊn kinh tế phát triĨn, khắc phơc đưỵc những yếu kém trên.

ĐĨ thực hiƯn thành công sự nghiƯp CNH-HĐH đất nước, đưa nước ta tiến thêm một bước phát triĨn mới, cần phải có một chính sách tài khoá tích cực nhằm tạo bước đột phá táo bạo, phải chấp nhận chi NS nhiỊu hơn khả năng thu từ nội bộ nỊn kinh tế, chấp nhận có bội chi trong một khoảng thời gian nhất định với một mức độ hỵp lý đĨ có nguồn lực lớn thực hiƯn thắng lỵi các chương trình lớn cđa đât nước, từng bước đưa năng suất lao động lên cao nhằm tăng khả năng cạnh tranh cđa nên kinh tế, từ đó cho phếp Nhà nước giảm bội chi NS.

Như vậy, chi NSNN trong sù nghiƯp CNH-HĐH là một vấn đỊ rất quan trọng và là nhiƯm vơ hết sức cơ bản, trọng tâm cđa Nhà nước ta trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH, chứa đựng nhiỊu nội dung kinh tế lớn và những vấn đỊ hết sức nóng bỏng trong quá trình thực hiƯn nhiƯm vơ chi NSNN. Những điĨm cđa đỊ tài tiĨu luận mà em nêu lên chỉ là một vài khía cạnh xung quanh viƯc chi NSNN trong sù nghiƯp CNH-HĐH đất nước.

Một phần của tài liệu Chi NSNN và vai trò của chi NSNN đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w