4. Những nguyên tắc tỉ chức chi NSNN:Những nguyên tắc tổ chức chi NSNN:
1.1. Chi NSNN đảm bảo vốn cho tư phát triĨn kinh tế
ĐĨ đảm bảo điỊu kiƯn cho nỊn kinh tế phát triĨn ỉn định và vững chắc hằng năm NSNN phải chi đầu tư phát triĨn đạt mức bình quân khoảng 8% GDP ( gần 1/3 đầu tư cđa toàn xã hội), trong đó nguồn thỈng dư thu chi thường xuyên ( tích luỹ từ NSNN) từ 4-5% GDP vay ưu đãi nước ngoài và vay từ dân 3-4% GDP.
Một điỊu chắc chắn rằng viƯc phân phối và sư dơng vốn NSNN cho đầu tư và phát triĨn là không thĨ thiếu. Hơn nữa trong công cuộc đỉi mới đẩy mạnh CNH-HĐH thì viƯc chi NSNN cho đầu tư phát triĨn lại càng trở nên quan trọng, quyết định trực tiếp đến sự thành công cđa quá trình CNH-HĐH.
Không ai phđ nhận vai trò to lớn cđa khoản chi đầu tư từ NSNN đối với nỊn kinh tế. ĐỈc biƯt ở các nước đang phát triĨn, vai trò cđa Nhà nứoc trong viƯc cấp vốn đầu tư ban đầu đĨ hoàn thiƯn cơ sở hạ tầng, hình thành các ngành công nghiƯp then chốt là hết sức to lớn đĨ mở đường và định hướng phát triĨn cho toàn bộ nến kinh tế xã hội.
Nhất là đối với sự nghiƯp CNH-HĐH, mạc dù vậy không phải khoản đầu tư nào cđa Nhà nước cịng góp phần kích thích hoỈc làm tăng nhịp độ tăng trưởng tư tưởng chđ quan, nóng vội thường là nguyên nhân cđa những quyết định sai lầm. Thực tế cịng ghi nhận một hiƯn tưỵng mang tính chất quốc tế ở các nước đang phát triĨn là nỊn kinh tế kém phát triĨn, vốn đầu tư cđa Nhà nước đang bị phân tán và càng bị vướng vào những lĩnh vực thiếu vốn.
Trong mấy năm gần đay đã xuất hiƯn ngày càng nhiỊu các ý kiến cho rằng Nhà nước chỉ nên dùng nguồn kinh phí cđa ngân sách đĨ cấp phát cho các nhu câù tiêu dùng thuộc chức năng cđa mình, không nên bao cấp tràn lan và nhất là không đĨ cho các nhà đàu tư tư nhân và các thành phần kinh tế khác thực hiƯn vỊ mỈt nguyên tắc, quan điĨm này có thĨ hỵp lý nhưng nếu nhìn lại thực trạng kinh tế ViƯt Nam và khả năng nguồn vốn thì nhiỊu vấn đỊ còn phải xem xét lại. Nếu theo quan điĨm này thì ViƯt Nam sẽ khó thực hiƯn CNH-HĐH.
Trong phần phân tích CNH-HĐH ta biết rằng: chiến lưỵc ỉn định và phát triĨn kinh tế đỈt ra yêu cầu tăng cường hơn nữa nhịp độ gia tăng cđa tỉng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng nghèo đói, cần phải đẩy mạnh CNH-HĐH. ĐĨ đạt đưỵc yêu cầu dứt khoát phải có vốn đầu tư. Theo tính toán cđa các nhà kinh tế thì trong giai đoạn đầu một nỊn kinh tế còn yếu kém muốn vươn lên phải có nhịp độ gia tăng vốn đầu tư cao hơn nhịp độ tăng trưởng kinh tế. Người ta cịng tính đưỵc rằng muốn giữ tốc độ tăng trưởng ỉn đinh ở mức 6%/năm ( mức tối thiĨu đĨ thoát khỏi tình trạng nghèo đói) thì một nước có thu nhập thấp thì phải có vốn đầu tư hằng năm lớn hơn 15% GDP ( với ICOR = 2, 5% ) và 2, 5% ( với ICOR = 3, 75% ) trong đó ICOR là tỷ lƯ gia tăng vốn so với tỷ lƯ gia tăng tỉng sản phẩm xã hội.
Trước mắt so với vốn đầu tư cđa Nhà nứoc phải đưỵc cấp phát cho hai lĩnh vực trọng yếu là hƯ thống kết cấu hạ tầng và một số công trình mịi nhọn.
a. Chi NSNN cung cấp vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng.
Trong sù nghiƯp CNH-HĐH thì nhu cầu đầu tư cho kết cấu hạ tầng đã thực sự trở nên cấp bách, vì hƯ thống này hiƯn nay đang ở trong tình trạng xuống cấp nỈng nỊ, không những không đáp ứng đưỵc nhu cầu giao lưu hàng hoá ở trong nứớc mà còn qĩa lạc hậu so với nhu cầu chung cđa thế giới. ĐĨ cải tạo nâng cấp các công trình này cần phải có một khối lưỵng vốn rất lớn. Những công trình này cần nhiỊu vốn nhưng thời gian thu hối vốn lâu và hiƯu quả kinh
tế có thĨ không cao do đó không thu hĩt đưỵc các nhà đầu tư tư nhân nên đầu tư cđa Nhà nước - chi NSNN giữ vai trò quyết định.
Đối với nước ta viƯc đầu tư cấp vốn cho cơ sở hạ tầng có những bước đi khác. Nguồn vốn đầu tư XDCB cđa Nhà nứoc đỊu tăng qua các năm gần đây chiếm khoảng 25% tỉng chi NSNN. Đầu tư Nhà nứoc đã bước đầu có những thay đỉi theo chiỊu hướng tốt, một số công trình đầu tư đã phát huy tác dơng làm tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật cho bước phát triĨn mới ( công trình tải điƯn 500 KV) qui mô đầu tư tăng đi đôi vơí chuyĨn dịch cơ cấu kinh tế nên đã làm tăng thêm cơ hội thĩc đẩy sự nghiƯp CNH-HĐH, giải quyết viƯc làm cho chơc vạn lao động.
VỊ cơ sở hạ tầng, chi NSNN đảm bảo vốn đĨ thực hiƯn các dự án sau: Trong 10-20 năm tới viƯc hiƯn đại hoá bưu chính viƠn thông phải đi trước một bước, đảm bảo sự giao lưu thông suốt giữa các trung tâm kinh tế, các thành phố và các vùng kinh tế trong cả nước với các quốc gia khác trên thế giới. Trong thời gian tới phải tập trung nâng cấp sân bay quốc tế:Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng đạt trình độ quốc tế; nâng cấp các sân bay thuộc các thành thố khu công nghiƯp, khu du lịch liên doanh, hỵp tác với các hãng hàng không quốc tế, mở thêm các đương bay, mua sắm thêm các phương tiƯn, thiết bị phơc vơ cho ngành hàng không.
Cải tạo mở rộng hƯ thống đường biĨn, đường sông, cải tạo mở rộng các cảng lớn như cảng Hải phòng, cảng Thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng và nâng cấp thêm các cảng Cưa Lò, Quy Nhơn, Đà Nẵng...xây cảng ở tất cả các tỉnh ven biĨn, xây dựng hƯ thống cảng biĨn liên hoàn, phát triĨn vận tải ven biĨn, phà sông biĨn.
Tập trung cải tạo nâng cấp đường sắt Bắc Nam, mở các tuyến đường sắt Đông-Tây đỈc biƯt là các tuyến đường nối với Lào, Thái Lan, Cam Pu Chia với các vùng kinh tế trọng điĨm.
Xây dựng các đường cao tốc nối liỊn các vùng kinh tế trọng điĨm với các cảng biĨn, trước mắt là các đường cao tốc Hà Nội-Cái Lân-Hải Phòng, Hồ Chí Minh-Biên Hoà-Vịng Tàu, nâng cấp toàn tuyến quốc lộ 1A, phát triĨn các trơc ngang, các đường 12, quốc lộ 8, 9; nối các cảng miỊn Trung với Lào, Thái Lan nâng cấp các quốc lộ trên địa bàn kinh tế trọng điĨm trong toàn quốc. ĐỈc biƯt là xây dựng con đường Trường Sơn nối liỊn Bắc- Nam, công trình đã khởi công trong tháng 4 năm 2000. Theo con số mới nhất năm 1999, chi đầu tư phát triĨn
tăng 38, 7% so với dự toán năm. Số tăng chi này chđ yếu là đĨ thực hiƯn kích cầu thông qua viƯc bỉ sung vốn cho các công trình cơ sở hạ tầng, phát triĨn nông nghiƯp, nông thôn, kiên cố hoá kênh mương, xây dựng giao thông ở các tỉnh miỊn nĩi, vùng cao, vùng sâu và vùng có nhiỊu khó khăn.
Trong những năm qua NSNN luôn dành một chi đáng kĨ cho đầu tư xây dựng cơ bản. Xét vỊ tỷ trọng trong tỉng chi NSNN thì chi đầu tư xây dựng cơ bản có xu hướng ngày càng giảm do sù thay đỉi cơ chế quản lý kinh tế nói chung và cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản nói riêng.
Như vậy, có thĨ nói nguồn vốn NSNN dành cho chi cơ sở hạ tầng là rất lớn. VịƯc đâu tư cho cơ sở hạ tầng góp phần không nhỏ vào tái sản xuất mở rộng XHCN với quy mô lớn, tốc độ tăng trên cơ sở góp phần từng bước giải quyết các mối quan hƯ cân đối trong nỊn kinh tế quốc dân, tạo môi trường thuận lỵi cho phát triĨn kinh tế hàng hoá và thu hĩt vốn đầu tư nước ngoài.
b. Chi NSNN đảm bảo vốn đầu tư cho các doanh nghiƯp then chốt, doanh nghiƯp có quy mô vừa và nhỏ:
ĐĨ đảm bảo sự ỉn định kinh tế xã hội phơc vơ phát triĨn kinh tế NSNN cần phải trĩ trọng bỉ sung dự trữ quốc gia hằng năm nhằm dự trữ một số mỈt hàng chiến lưỵc như gạo, xăng, dầu...và vật tư chiến lưỵc cho quốc phòng. Những ngành đưỵc coi là chđ đạo trong giai đoạn hiƯn nay là năng lực, sản xuất lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, xuất khẩu. ViƯc chi vốn đầu tư cđa ngân sách Nhà nước cho các doanh nghiƯp then chốt góp phần thĩc đẩy quá trình tái sản xuất XHCH phát triĨn. Nếu như chi XDCB tạo ra nhiỊu tiỊm năng cho nỊn kinh tế thì vốn đầu tư cđa NSNN cho doanh nghiƯp then chốt lại làm tăng thêm đối tưỵng lao động và các yếu tố vật chất cần thiết khác cđa quá trình sản xuất đĨ tạo ra sản phẩm cho xã hội. MỈt khác xét theo mơc đích chi thì vốn đầu tư vào lĩnh vực này là khoản chi tích luỹ và mang tính chất sản xuất.
Chi đầu tư cho doanh nghiƯp then chốt góp phần tăng cường sự lớn mạnh cđa các thành phần kinh tế quốc doanh với mơc tiêu là xây dựng thành công XHCN. Hoàn thành công cuộc CNH-HĐH đất nước thì viƯc quan tâm phát triĨn thành phần kinh tế quốc doanh là tất yếu.
Ngoài chi đầu tư cơ sở hạ tầng thì hằng năm 10-15% tỉng mức chi cđa NSNN cho một số ngành mịi nhọn có vai trò to lớn trong viƯc phát triĨn nỊn kinh tế quốc dân, những công trình quan trọng, dưới hình thức cho vay ưu đãi cđa Chính phđ (có hoàn trả) hoỈc Chính phđ đầu tư dưới hình thức tham gia cỉ
phần vào các doanh nghiƯp (bỏ hình thức cấp phát vốn thường xuyên cho các doanh nghiƯp Nhà nước).
Chính sách tài chính nói chung và chính sách chi NS nói riêng đối với các doanh nghiƯp then chốt cần phải đưỵc coi trọng. Đồng thời với viƯc xĩc tiến nhanh qĩa trình cỉ phần hoá doanh nghiƯp Nhà nước như hiƯn nay là viƯc quản lý đối với những doanh nghiƯp hoạt đôngj vì mơc tiêu công Ých, chẳng hạn đối với một số sản phẩm do các doanh nghiƯp này sản xuất ra mà Nhà nước khống chế mức đầu ra thì Nhà nước nên đĨ các doanh nghiƯp thực hiƯn hạch toán đầy đđ giá đầu vào cđa các nguyên liƯu, nhiên liƯu...và chỉ thực hiƯn bù lỗ ở một khâu, hoỈc tài trỵ phần chênh lƯch giữa giá bán thực tế trên thị trường với giá qui định chứ không tài trỵ tràn lan như hiƯn nay.
Với chĩng ta hiƯn nay khi mà nỊn kinh tế còn ở dạng sản xuất nhỏ, trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao thì trong viƯc chi vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất cho các doanh nghiƯp phải đỈc biƯt chĩ ý đến các doanh nghiƯp vừa và nhỏ. Các doanh nghiƯp này đóng vai trò quan trọng vì nó có khả năng thu hĩt một số lưỵng lớn vốn lao động, vốn đầu tư vào nhiỊu và có khả năng thu hồi nhanh. Nhà nước cần có chính sách hỗ trỵ kịp thời cho mô hình này phát triĨn theo định hướng có lỵi cho đất nước với các biƯn pháp vỊ vốn, lãi suất đầu ra...nhưng phải theo nguyên tắc các doanh nghiƯp này tự kinh doanh sản xuất và phải tự chịu trách nhiƯm trước kết quả sản xuất kinh doanh cđa mình.
c. Bên cạnh viƯc đầu tư cho các doanh nghiƯp then chốt chi NSNN còn đảm bảo vốn cho xuất khẩu.
ậ ViƯt Nam công nghiƯp hoá hướng vỊ xuất khẩu đã đưỵc đỊ cập từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI cđa Đảng Cộng sản ViƯt Nam (12/1986). CNH hướng vỊ xuất khẩu không phải là mơc đích tự thân mà nó là một phạm trù lịch sư cho nên mơc tiêu trực tiếp cơ thĨ là phát triĨn kinh tế xã hội nhanh, bỊn vững và có hiƯu quả. Thực tiƠn lịch sư cịng đã chứng minh CNH-HĐH hướng vỊ xuất khẩu là con đường đĩng đắn mà nhiỊu nước đi trước đã lựa chọn.
Thực chất cđa chiến lưỵc hướng vỊ xuất khẩu là đỈt nỊn kinh tế quốc gia trong quan hƯ cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhằm: phát huy lỵi thế so sánh ( vỊ cả tự nhiên, kinh tế xã hội ), buộc sản xuất trong nước phải luôn đỉi mới vỊ công nghƯ, không thĨ tồn tại với năng suất kém, mau chóng nâng cao khả năng tiếp thị, tự do hoá thương mại. Với mơc tiêu kết hỵp giữa hướng vào sản xuất
với viƯc cđng cố thị trường nội địa, Nhà nước ta đã dành một nguồn lớn NSNN đĨ hỗ trỵ cho các doanh nghiƯp sản xuất hàng xuất khẩu.
ậ nước ta các doanh nghiƯp sản xuất hàng xuất khẩu là những ngành nghỊ thđ công như mây, tre đan, mỹ nghƯ và cácngành công nghiƯp như may mỈc xuất khẩu, dầu mỏ...
Nhà nước đã có những chính sách thĩc đẩy các ngành nghỊ này như giảm thuế xuất khẩu, hỗ trỵ vỊ vốn, tạo điỊu kiƯn cho các doanh nghiƯp trong nước nâng cao sức cạnh tranh cđa hàng hoá, đồng thời xư lý tỷ giá hối đoái theo cơ chế thị trường, phù hỵp sức mua thực tế cđa đồng tiỊn ViƯt Nam và đồng tiỊn ngoại tƯ. Vấn đè đỈt ra cho chĩng ta hiƯn nay là phải có biƯn pháp xư lý đĩng đắn mối quan hƯ giữa chính sách bảo hộ và yêu cầu tăng sức cạnh tranh cđa hàng hoá trong nước.
Nhìn lại hoạt động xuất khẩu 5 năm qua (1996-2000):đạt trên 51, 6 tỷ USD, tăng bình quân hăng năm trên 21%, gấp 3 làn mức tăng GDP. Khói lưỵng các mỈt hàng xuát khẩu chđ lực đỊu tăng khá. Cơ cấu hàng xuất khazaur đã có sưi thay đỏi một bước. Tỷ trọng kim ngạch xuất kẩu cđa nhóm hàng nông lâm, thủ sản tuy vẫn chiếm vị trí quan trọng nhưng có xu hướng giẩm dần từ 42, 3% (1996) xuống 30% (2000); tỷ trọng cđa nhóm hàng công nghiƯp nhĐ và tiĨu công nghiƯp, thđ công nghiƯp tăng tương ứng từ 29% lên 34, 3%; nhóm hàng công nghiƯp nỈng và khoáng sản từ 28, 7% lên 35, 7%.
Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 186 USD, tuy còn ở mức thấp nhưng đã thuộc loại các nước có nỊn ngoại thương phát triĨn.
Đại hội Đảng lần thứ IX đã vạch ra chiến lưỵc phát triĨn hàng xuất khÈu:"tỉng kim ngạch xuất khẩu 5 năm khoảng 114 tỷ USD, tăng 16%/năm". Do đó Nhà nước cần đầu tư vào nâng cao các doanh nghiƯp, ngành sản xuất hàng xuất khẩu chđ lực: dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hàng thủ sản, dƯt may, da giầy, hàng thđ công mỹ nghƯ, điƯn tư và linh kiƯn điƯn tư, phần mỊm máy vi tính...
Trích một phần NSNN vào đầu tư, thực hiƯn chiến lưỵc hướng vỊ xuất khẩu đã và đang đem lại nguồn thu lớn, lỵi nhuận ngày càng cao, phất triĨn nỊn kinh tế, góp phần thực hiƯn CNH-HĐH nhanh chóng.
Với chđ trương "Lấy viƯc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triĨn nhanh và bỊn vững"(Đại hội Đảng VIII ), sù nghiƯp CNH- HĐH đòi hỏi phải tiếp thu có hiƯu quả những tri thức hiƯn đại cđa thế giới nhưng đồng thời phải phát huy đưỵc sức mạnh nội sinh cđa dân tộc và phảt huy
đưỵc mọi tiỊm năng cđa đất nước. Do đó, phơc vơ cho công cuộc CNH-HĐH NSNN không những cung cấp vốn cho đầu tư phát triĨn kinh tế mà còn chi cho phát triĨn khoa học công nghƯ và giáo dơc đào tạo.