NSNN gắn liền với kiểm tra giám sát việc hình thành cơ cấu kinh tế.
Quá trình tỉ chức thực hiƯn kế hoạch chi NS phần nào có tính chất
quyết định đến mức độ hoàn thành kế hoạch công tác sự nghiƯp cđa đơn vị sản xuất trong các ngành, các lĩnh vực cơ thĨ. Bởi vậy chức năng phân phối và giấm đốc cđa NSNN đưỵc phát huy một cách mạnh mẽ trong quá trình này.
Đảng ta đã xác định trong những năm tới chuyĨn dịch cơ cấu kinh tế ở
nước ta cần theo hướng CNH nông nghiƯp và kinh tế nông thôn, phát triĨn toàn diƯn nông lâm ngư nghiƯp gắn với công nghƯp chế biến nông lâm thủ sản công nghiƯp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Mở rộng thương nghiƯp, du lịch ở cả thành thị và nông thôn đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, cải tạo mở rộng, nâng cấp, và xây dựng kết cấu hạ tâng cơ sở cho nỊn kinh tế quốc dân. Xây dựng những cơ sở hạ tầng công nghiƯp nỈng trong các ngành trọng yếu đĨ phát huy tác dơng cđa chĩng, thĩc đẩy nỊn kinh tế phát triĨn. Mở rộng hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dơng khoa học và công nghƯ đáp ứng đòi hỏi trang thiết bị trong nỊn kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ công nghƯ hiƯn có HĐH công nghƯ truyỊn thống và tiếp thu công nghƯ mới một cách thích hỵp. Thực hiƯn hướng mạnh vỊ xuất khẩu đồng thời thay thế những sản phẩm trong nước, sản xuất có hiƯu quả và phát huy lỵi thế cđa cả nước cịng như từng ngành, từng lĩnh vực nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước
Mơc têu chuyĨn dịch cơ cấu kinh tế như trên đã trích một phần vốn
trong NSNN hỗ trỵ cho các lĩnh vực cần thiết. Hơn nữa những công trình, lĩnh vực quan trọng và then chốt đưỵc Nhà nước rót vốn nhiỊu. Ngưỵc lại với những
ngầnh nghỊ không phải là mịi nhọn thì viƯc đầu tư từ NS bị hạn chếbớt. Như vậy viƯc phân bỉ sư dơng vốn đã giấm sát đưỵc đầu tư chĩ trọng thì phát triĨn nhanh, tăng nhanh cả vỊ số lưỵng cịng như chất lưỵng.
Nhà nước phân bỉ vốn đàu tư cho các ngành, lĩnh vực phải có sự giám
sát chỈt chẽ vỊ tài chính đỴ tránh tình trạng lãng phí vốn chi sai chế độ, tiêu chuẩn định mức và gây tâm lý ỷ lại. tỉ chức hoạt động một cách thơ động ở các đơn vị sự nghiƯp kinh tế.
Trong một chừng mực nhất định, chi NSNN đưỵc coi như là "cái van" tài chính cđa Nhà nước đĨ góp phần điỊu chỉnh sự tăng trưởng, sự giám sát kiĨm tra. ChuyĨn dịch cơ cấu, vấn đỊ đỈt ra là tuỳ theo các giai đoạn cđa chu kỳ kinh doanh mà sư dơng van hỵp lý. ĐĨ cho viƯc chi tiêu cđa NSNN có hiƯu quả, thực sự trở thành "van" diỊu chỉnh, góp phần ỉn định nỊn kinh tế, chuyĨn dịnh cơ cấu kinh tế, điỊu cần thiết Nhà nước phải có là:các chương trình chi tiêu thực tế phù hỵp diƠn biến các chu kỳ cđa giai đoạn kinh doanh.
Đưa ra các dự án công cộng vỊ giải quyết cong ăn viƯc làm thích ứng với từng chu kỳ cuả giai đoạn kinh doanh.
Lập ra các chương trình chuyĨn khoản chi tiêu trong thực tế, viƯc lựa chọn thứ tự ưu tiên các công viƯc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng nhằm góp phần ỉn định chu kỳ kinh doanh, góp phần kiĨm tra gíam sát quá trình chuyĨn dịch cơ cấu kinh tế.
Tóm lại xét trên tầm vĩ mô chi NSNN không chỉ đảm bảo phương diƯn tài chính đĨ Nhà nước thực hiƯn nhiƯm vơ cđa mình mà còn là một công cơ góp phần thực hiƯn các vai trò kinh tế cđa Nhà nước trong công cuộc CNH-HĐH đất nước.
Chương III
Thực trạng chi NSNN trong những năm gần đây và một số giảipháp nâng cao vai trò cđa NSNN trong sù nghiƯp CNH-HĐH