- Khi có thông tin về hệ số giãn nở theo nhiệt ựộ của môi chất
3.3.3. Biện pháp bảo trì bảo dưỡng hệ thống thủy lực.
Hệ thống ựiều khiển thủy lực thuộc vào các hệ thống tin cậy nhất trong chế tạo máy và thiết bị. Tuy nhiên yêu cần cầu ựược bảo trì và bảo dưỡng thiết bị một cách thắch hợp. Trọng tâm của công việc bảo trì bảo dưỡng là chăm sóc và giữ sạch chất lỏng thủy lực cùng với việc thường xuyên kiểm tra trạng thái chất lỏng.
Các biện pháp tiếp theo là giám sát hoạt ựộng của thiết bị và kiểm tra các thông số hoạt ựộng cũng như quan sát ựộ kắn các ựường ống mềm cần ựược kiểm tra thường kỳ theo quy ựịnh của các trường hợp sử dụng về trạng thái an toàn hoạt ựộng, tuy nhiên tối thiểu một lần trong năm bởi các chuyên gia có kinh nghiệm. đồng thời cần kiểm tra mức ựộ hóa già vật liệu ống mềm trong thời gian sử dụng, giãn cách kiểm tra tốt nhất là 6 tháng hoặc 3 tháng một lần.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật 75
Tại trung tâm bảo trì dự phòng cần bố trắ bộ phận bảo dưỡng chất lỏng thủy lực bởi vì theo nhiều công trình nghiên cứu cho thấy việc nhiễm bẩn chất lỏng thủy lực là nguyên nhân quan trọng ựối với hư hỏng thiết bị từ các hư hỏng bất thường ựến giảm hiệu suất do hao mòn các phần tử thủy lực, do có quan hệ trực tiếp với hiệu quả và ựộ tin cậy của hệ thống thủy lực mà vấn ựề này luôn ựược quan tâm hàng ựầụ
đối với chất bẩn rắn cần phân biệt giữa hạt mịn và hạt thô vì có tác ựộng khác nhau ựến quá trình hư hỏng. (Hình: 3.20) dưới ựây cho thấy nguồn gốc và hậu quả tác ựộng của các chất bẩn ựến quá trình hư hỏng của các phần tử hệ thống thủy lực.
Nguồn gốc Loại Hậu quả
Hình 3.20: Nguồn gốc, loại và hậu quả của chất nhiễm bẩn
Chế tạo, lắp ráp Chất lỏng mới Hạt bẩn thô Hạt bẩn mịn Hư hỏng bất thường Hư hỏng khởi phát Hóa già Mài mòn Nước
Bảo dưỡng, sửa chữa Môi trường
Trao ựổi nhiệt
Mài mòn
Không khắ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật 76
Một lưu ý quan trọng trong thực tế là chất lỏng thủy lực mới cũng không phải là không bị nhiễm bẩn mà còn thường chứa nhiều hạt bẩn hơn là chất lỏng trong khi ựã hoạt ựộng. Nguồn chất nhiễm bẩn từ chế tạo, lắp ráp và sửa chữa có thể hạn chế nhờ quản lý chặt chẽ mức ựộ sạch sẽ và cẩn trọng trong các công ựoạn.
Việc xâm nhập chất nhiễm bẩn từ môi trường có thể qua ựường thông hơi của bình chứa hoặc phớt làm kắn cần piston của xy lanh thủy lực. Trong các hậu quả của việc nhiễm bẩn thì hư hỏng bất thường là hậu quả ựặc biệt ựáng lưu ý. Nguyên nhân hư hỏng có thể là kẹt con trượt van hoặc mòn xước tại bơm, do các hạt bẩn thô có kắch thước trong khoảng khe hở làm kắn các bộ phận có chuyển ựộng tương ựốị Hư hỏng khởi phát là các hư hỏng ban ựầu của thành phần thiết bị, không trực tiếp dẫn ựến hư hỏng loại bỏ, mà bắt ựầu làm tăng hao tổn lọt dòng tăng giá trị ma sát và từ ựó dẫn ựến hao tổn công suất.
Ngoài ra các hạt bẩn thô còn bị xé nhỏ thành các hạt bẩn mịn và tiếp tục tham gia vào quá trình làm hư hỏng thiết bị. Ảnh hưởng của nước và không khắ lẫn trong dầu và vấn ựề hóa già của chất lỏng ựã ựược giới thiệu trong nhiều tài liệu chuyên nghành.
Ảnh hưởng quan trong là làm thay ựổi theo chiều hướng làm xấu các tắnh chất vật lý, hóa học của dầu thủy lực như tăng khả năng chịu nén, giảm ựộ cứng, giảm khả năng dẫn nhiệt, tạo dao ựộng áp suất, xung va ựập. Nước lẫn trong dầu làm xấu tác dụng bôi trơn, giảm khả năng chống mòn, dễ phát sinh han gỉ kim loạị Hiện tượng thủy phân làm chất lỏng bị hóa già nhanh hơn cũng như làm xuất hiện các sản phẩm ựược tách ra từ các chi tiết có thể dẫn ựến làm tắc bình lọcẦ
Trong quá trình hao mòn có sự tham gia của nhiều loại cơ cấu hao mòn trong hệ thống thủy lực như mài mòn, han gỉ và mỏi bề mặt. Các hư hỏng này dẫn ựến giảm hiệu suất thông qua việc tăng hao tổn. Hiệu ứng tiếp theo dẫn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật 77
ựến một hiện tượng gọi là phản ứng dây chuyền của hao mòn: Nếu các hạt mài xuất hiện bởi một quá trình hao mòn mà không thể tách ựược khỏi vòng tuần hoàn chất lỏng thủy lực thì nó sẽ tạo ra các hạt mài mới chất lỏng luôn bị làm bẩn mạnh hơn theo thời gian kể cả khi không có nguy cơ nhiễm bẩn từ bên ngoàị
Các quy trình chăm sóc chất lỏng thủy lực hiện ựại, có hệ thống cần bao gồm ựủ 3 giai ựoạn:
- Trước và trong khi ựưa thiết bị mới vào hoạt ựộng: Giai ựoạn này do
nhà sản xuất thiết bị ựảm nhiệm
- Trong khi hoạt ựộng sản xuất: Giai ựoạn này do người vận hành ựảm
nhiệm
- Sau sửa chữa và bảo trì: Giai ựoạn này do người vận hành ựảm nhiệm
Các biện pháp quan trong của giai ựoạn 1 là:
- Rửa các phần tử và bộ phận thiết bị quan trọng nhất là loại bỏ hết chất lỏng làm sạch.
- Nạp dầu vào thiết bị qua một bộ lọc tinh ựể tách các chất bẩn trong dầu mớị
- Súc rửa thiết bị trước khi ựưa vào hoạt ựộng sử dụng bộ lọc tinh có hệ thống kiểm tra trực tuyến ựến khi ựạt ựộ sạch ựã chọ
Các biện pháp chăm sóc cơ bản của giai ựoạn 2 là:
- Lọc hệ thống ựể ngăn ngừa phản ứng dây chuyền của hao mòn, hạt mài còn lại phải phù hợp với ựộ sạch cần thiết theo quy ựịnh quan trong nhất khi ựó là thường xuyên kiểm tra bộ lọc và thay mới ựúng thời ựiểm.
- Cải thiện ựộ sạch của dầu nhờ thay ựổi sơ ựồ lọc (thay ựổi các phương án bố trắ bộ lọc, chuyển sang bộ lọc có ựơn vị lọc cao hơn).
- Sử dụng liên hợp lọc phân nhánh với các phần tử lọc theo yêu cầu và các phần tử làm mát, hâm nóng phù hợp, các phần tử lọc hấp thụ nước hoặc các bộ phận tách nước tĩnh lọc.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật 78
- Kiểm tra thường kỳ trạng thái chất lỏng thủy lực, trước hết về mức ựộ sạch, ngoài ra về hàm lượng nước, trạng thái hóa già. Hiện nay có thể sử dụng kỹ thuật ựo hoạt ựộng ựể kiểm tra và phân tắch tại chỗ thay vì phải phân tắch trong các phòng thắ nghiệm ựặc biệt.
- Tách nước khi hàm lượng nước quá cao: Xâm nhập của nước có thể do khi nạp chất lỏng, do không kắn các bộ phận làm việc. Việc tách nước có thể thực hiện nhờ bộ phận tách nước trong bình chứa không cần bộ lọc chuyên dùng hoặc theo phương pháp tách giọt. Trong thực tế có thể sử dụng các thiết bị kiểm tra và các phương tiện kỹ thuật ựể giữ hàm lượng nước ở giới hạn cho phép, hoặc áp dụng phương pháp hấp thụ nước tại các bộ lọc nạp xả không khắ. Các phương pháp sau ựây có khả năng tách nước cao:
1. Phương pháp chân không: Nước sẽ bay hơi khỏi chất lỏng thủy lực 2. Sấy khô không khắ vào bình chứa
3. Tách ẩm theo nguyên lý khuyếch tán
- Thay chất lỏng thủy lực khi cần thiết, thắ dụ khi ựã hóa già
Các biện pháp của giai ựoạn 3 là:
Sau khi sửa chữa bảo trì cần thực hiện các công việc tương tự như giai ựoạn 1. Kinh nghiệm thực tế cho thấy việc chăm sóc chất lỏng thủy lực có hệ thống sẽ làm giảm chi phắ do hỏng hóc, cải thiện hiệu suất và ựạt ựộ tin cậy cao của hệ thống.