Trả lơng theo sản phẩm có tính đến trách nhiệm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY LẮP MÁY VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI (Trang 26 - 29)

L tháng = ngày x Ngày công thực tế

4.3 Trả lơng theo sản phẩm có tính đến trách nhiệm

4.3.1 Đối tợng đợc trả lơng trách nhiệm

- Tổ trởng phụ trách từ 10 công nhân trở lên đợc hởng tiền trách nhiệm là 0,8% tổng số tiền cả tổ thực hiện đợc trong tháng( nhng không quá 30% tháng lơng cơ bản của tổ trởng đang hởng)

- Tổ trởng phụ trách dới 10 công nhân đợc hởng tiền trách nhiệm là 0,6% tổng số tiền của cả tổ thực hiện đợc trong tháng( nhng không quá 25% tháng lơng cơ bản của tổ trởng đang hởng)

- An toàn viên trong tổ phụ trách về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đợc hởng tiền trách nhiệm là 0,3% tổng số tiền cả tổ thực hiện trong tháng( Bằng hai ngày lơng cơ bản của thợ bậc4/7).

4.3.2 Cách tính trả lơng trong tổ sản xuất

Tiền lơng bình

quân của một công =

(Tổng TLTH - Số tiền đã trả trách nhiệm) Số công thực tế đã quy đổi

Ví dụ: Tổ A có 10 công nhân , trong đó: 1 công nhân bậc 6/7

1 công nhân bậc 5/7 4 công nhân bậc 4/7 4 công nhân bậc3/7

Làm việc đạt 30 công/tháng/ngời. Thực hiện khối lợng công việc đợc 10.000.000đ. Tổ bình A,B,C,D,E. Cách chia lơng nh sau:

Bớc1:

Ông A tổ trởng đợc hởng tiền trách nhiệm là0,8% giá trị thực hiện trong tháng.

10.000.000đ x 0,8% =80.000đ

Ông B an toàn viên trong tổ đợc hởng tiền trách nhiệm là 0,3% giá trị thực hiện trong tháng.

10.000.000đ x 0,3% = 30.000đ Số tiền chia theo bớc 1 là:

80.000đ + 30.000đ = 110.000đ Số tiền còn lại sẽ chia cho bớc 2 là:

10.000.000đ - 110.000đ = 9.890.000đ

Bớc 2: Chia theo số công thực tế

Từ số công của từng ngời thực hiện trong tháng và tiêu chuẩn a,b,c,d,e đợc bình bầu. Ta quy đổi thành một đơn vị để chia với hệ số: A= 0,2; B= 1,8; C = 1,5; D = 1,3; E =1,0.

Tiền lơng bình quân của một công là: 20.604đ

- Một công nhân bậc 6/7 đợc bình loại C = 1,5 có số công quy đổi là: 45 công.

45 công x 20.604đ/công = 927.100đ

- Một công nhân bậc 5/7 đợc bình loại B = 1,8 có số ngày công quy đổi là: 54 công.

- Một công nhân bậc 4/7 đợc bình loại A = 2,0 có số công quy đổi là: 60 công

60 công x 20.604đ/ công = 1.236.200đ

- Một công nhân bậc 4/7 đợc bình loại C= 1,5 có số ngày công quy đổi là:45 công.

45 công x 20.604 đ/ công = 927.100đ

- Một công nhân bậc 4/7 đợc bình loại D =1,3 có số công quy đổi là: 39 công.

39 công x 20.604đ/ công = 803.500đ

- Một công nhân bậc 4/7 đợc bình loại B = 1,8 có số công quy đổi là : 54 công.

54 công x 20.604đ/ công = 1.112.600đ

- Một công nhân bậc 3/7 đợc bình loại A = 2,0 có số công quy đổi là: 60 công.

60 công x 20.604đ/công = 1.236.000đ

- Một công nhân bậc3/7 đợc bình loại B = 1,8 có số công quy đổi là: 54 công.

54 công x 20.604đ/công = 1.112.600đ

- Một công nhân bậc 3/7 đợc bình loại D = 1,3 có số công quy đổi là: 39 công.

39 công x 20.604đ/công = 803.500đ

- Một công nhân bậc 3/7 đợc bình loại E = 1,0 có số công quy đổi là: 30 công.

30 công x 20.604đ/ công = 618.200đ

Qua ví dụ trên, ta có thể rút ra công thức tổng quát tính tiền lơng trách nhiệm nh sau:

TLTN = L + Ltrn

Trong đó:

TLTN: Tổng tiền lơng thu nhập trong tháng

L: Tiền lơng tính theo công quy đổi

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY LẮP MÁY VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w