Lý thuyết Z (William Ouchi): Thuyết Kaizen của Masaaki Ima

Một phần của tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý - chương 2 (Trang 46)

Lý thuyết Z (William Ouchi)

Lý thuyết Z do GS William Ouchi xõy dựng năm 1978. Đặc điểm:

- Duy trỡ và tạo việc làm suốt đời cho cụng nhõn, xõy dựng sự trung thành của thợ đối với chủ, trỏch nhiệm của cả hai bờn với nhau.

- Khụng cú chuyện cụng nhõn vắng mặt khụng lý do, lười biếng hay bị sa thải mà tất cả họ hợp thành một gia đỡnh, một cộng đồng sinh tồn cú mối liờn hệ khăng khớt với nhau về tổ chức

- Khụng cú sự ỏp đặt từ trờn xuống trong một tổ chức; cỏc nhõn viờn tự biết xử sự cho phự hợp với tỡnh huống cụ thể. Mọi người được tham gia vào quyết định chung.

- Thuyết Z cho rằng việc ra quyết định tập thể hiệu quả cao hơn những quyết định từ một cỏ nhõn.

48

Thuyết Kaizen của Masaaki Imai

 Cốt lừi của Kaizen là những cải tiến từng bước

 Tại Nhật Bản, cụng việc được cải tiến hàng ngày - người

Nhật thường vận dụng những tài nguyờn sẵn cú như nhõn lực, vật tư, thiết bị mà khụng tốn kộm tiền của. vật tư, thiết bị mà khụng tốn kộm tiền của.

 Tuy nhiờn, trong những trường hợp cần thiết họ sẵn sàng đầu tư một số tiền lớn cho việc cải tiến. tư một số tiền lớn cho việc cải tiến.

 Kaizen khụng chỉ chỳ trọng cải tiến quỏ trỡnh để cú kết quả tốt hơn, mà Kaizen cũn hướng về con người và những nỗ lực tốt hơn, mà Kaizen cũn hướng về con người và những nỗ lực về con người.

 Kaizen nhấn mạnh đến vai trũ người quản lý trong việc luụn ghi nhận cỏc ý kiến đúng gúp của nhõn viờn ghi nhận cỏc ý kiến đúng gúp của nhõn viờn

Kaizen chỳ trọng đến:

 Kỉ luật;

 Quản lý thời gian;

 Phỏt triển tay nghề;

 Tham gia cỏc hoạt động trong tổ chức;

 Tinh thần lao động;

50

Quản lý chất lượng tổng thể (TQM)

Tinh thần cơ bản của TQM là: - Khỏch hàng là trọng tõm

- Cú sự cam kết của cỏc thành viờn và cỏc bộ phận trong tổ chức

- Quản lý chất lượng toàn diện

- "làm tốt ngay từ đầu", "liờn tục cải tiến"

Quản lý theo mục tiờu (MBO).

Quản lý theo mục tiờu là phương phỏp quản lý trong đú nhà

quản lý và những thuộc cấp cựng nhau huy động mọi biện phỏp, mọi cỏch thức để đạt tới mục tiờu đó xỏc định.

Quản lý theo mục tiờu bao gồm bốn yếu tố cơ bản:

(1) Sự cam kết của cỏc quản lý viờn cao cấp với hệ thống MBO;

(2) Sự hợp tỏc của cỏc thành viờn trong tổ chức để xõy dựng mục tiờu chung; (3) Sự tự nguyện tự giỏc với tinh thần tự quản của họ để thi hành kế hoạch

chung;

2.6. Tư tưởng quản lý của cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin kinh điển của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin

Karl Mark (1818 – 1883) ễng cho thấy trong quỏ trỡnh quản lý sự phõn cụng lao động của chủ nghĩa tư bản, lỳc đầu nhà tư bản trực tiếp giỏm sỏt, điều hành đến khi đạt đến một độ nhất định thỡ họ giao sự quản lý cho cỏc nhà quản lý chuyờn nghiệp

Fredrick Engels (1820 - 1895) ễng đó chủ cú những nghiờn cứu lý luận và kinh nghiệm của Robert Owen về xõy dựng nghĩa xó hội khụng tưởng để xõy dựng chủ nghĩa xó hội khoa học theo quan điểm duy vật lịch sử

V.I.Lenin (1870 - 1924) ễng cũng đưa ra cỏc nguyờn tắc quản lý xó hội chủ nghĩa về mối quan hệ giữa kinh tế và chớnh trị, về văn hoỏ và đạo đức xó hội chủ nghĩa...

Chủ tịch Hồ Chớ Minh: Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó trở thành một mẫu mực tuyệt vời của sự kết hợp đạo đức và phỏp luật, chỳ trọng giỏo dục đạo đức đi đụi với khụng ngừng tăng cường vai trũ, sức mạnh của luật phỏp.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh ý thức sõu sắc rằng, trong việc xõy dựng Nhà nước kiểu mới, tấm gương đạo đức của cỏc bậc lónh đạo, của cỏc nhà cầm

Một phần của tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý - chương 2 (Trang 46)