- Chấn chỉnh hoạt động của ngân hàng, xử lý những tồn tại trong công tác tín dụng, đưa ra những giải pháp hữu hiệu để thu hồi những khoản nợ quá hạn, hạ thấp tỷ
3.2.5. Giải pháp ngăn ngừa và xử lý các khoản nợ quá hạn
Các giải pháp ngăn ngừa nợ quá hạn
Các khoản nợ chưa trả được ngay sẽ được chuyển sang nợ quá hạn và được theo dõi ngoại bảng, khả năng không thể thu hồi được là khá cao. Vì thế nên việc ngăn ngừa những khoản này là rất cần thiết. Ngân hàng có thể đưa ra một số biện pháp sau:
Thứ nhất, tìm hiểu, hân t ch ch nh xác tình hình thực tế của khách hàng :Việc làm này hần nào ngăn ngừa, hạn chế nợ quá hạn, từng bước nâng cao chất lượng t n dụng. Để có thể làm được điều này, ngân hàng hải xem xét trên cả chỉ tiêu định lượng và định t nh để làm căn cứ đưa ra những quyết định như đánh giá tư cách há nhân, hân t ch tình hình tài ch nh, sản xuất kinh doanh, hân t ch năng lực kinh doanh của doanh nghiệ , hân t ch t nh há lý, hiệu quả của dự án đầu tư.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động t n dụng.hoạt động kiểm tra này hải kết hợ giữa định kỳ và đột xuất để hát hiện sớm nhất các dấu hiệu không tốt của các khoản t n dụng.
Thứ ba, nâng cao chất lượng thu thậ và xử lý thông tin t n dụng. Các thông tin về khách hàng, chủ nợ của khách hàng, khả năng sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản hẩm nên nắm bắt một cách kỹ càng để có thể đánh giá được mức độ rủi ro của các khoản t n dụng.
Thứ tư, chú ý tới các dấu hiệu của các khoản vay có thể dẫn tới nợ quá hạn. Những dấu hiệu này có thể là việc chậm trễ trong việc nộ báo cáo tài ch nh, báo cáo kết quả kinh doanh; doanh nghiệ trốn tránh khi ngân hàng tới kiểm tra; số dư tiền gửi bị giảm, gia tăng các khoản nợ chưa thanh toán; hàng tồn kho một cách bất thường…
Các giải pháp xử lý á hoản nợ quá hạn
Các khoản nợ quá hạn xảy ra là điều không mong muốn đối với ngân hàng, ngân hàng phải tìm biện pháp thích hợ để xử lý.Tùy từng ngân hàng mà đưa những cách giải quyết khác nhau. Ngân hàng có thể sử dụng một số giải pháp sau:
Thứ nhất, giải há khai thác: Đây là biện há được nhiều ngân hàng á dụng khi có khoản nợ quá hạn. Ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng có thời gian để khắc hục khó khăn, làm ăn hiệu quả để có thể trả nợ cho ngân hàng một cách nhanh nhất. Tuy nhiên, với hương há này lại hụ thuộc rất nhiều vào khách hàng. Vì thế nên ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng có trách nhiệm cao và có hương án cụ thể và
th ch hợ để trả nợ. Ngân hàng hải thực hiện một số công việc sau khi thực hiện hương há này:
Thứ hai, Ngân hàng có thể tác động để có khả năng tạo ra lợi nhuận nhiều hơn bằng cách: điều chỉnh hợ đồng t n dụng, giảm quy mô hoàn trả trước mắt và có thể cho doanh nghiệ vay thêm vốn để có thể mở rộng sản xuất, tăng t nh cạnh tranh.
Thứ ba, Ngân hàng có thể thu hồi các các khoản nợ từ các doanh nghiệ khác có quan hệ với ngân hàng để giú đỡ doanh nghiệ từ đó tạo thêm nguồn trả nợ đối với khách hàng.
Thứ tư, Ngân hàng yêu cầu khách hàng quản lý chặt ngân quỹ, bán một số tài sản có giá không ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệ , giảm lượng hàng tồn kho…
Thứ năm, Ngân hàng đề nghị khách hàng bổ sung tài sản thế chấ để ngân hàng tăng thời hạn cho vay.
Giải há thanh lý các tài sản đảm bảo của khoản vay
Đây cũng là một trong những giải pháp mà ngân hàng dùng để xử lý nợ quá hạn. Khi ngân hàng thấy không có khả năng thu hồi được nợ thì ngân hàng sẽ thanh lý để thu được nợ từ khách hàng. Giải pháp này được thực hiện khi người đi vay không có ý định trả hoặc có hành vi trốn tránh trách nhiệm, lừa đảo, tình hình tài chính không thể cứu vãn được. Nếu các khoản vay được đảm bảo bằng tài sản thế chấp mà ngân hàng có đủ giấy tờ hợp pháp, có thể phát mại theo quy định của luật há để thu nợ thì có thể chuyển tài sản thế chấ đó sang trung tâm bán đấu giá tài sản, đem gó liên doanh hoặc xiết nợ đưa vào sử dụng trong trường hợp, tài sản thế chấ đó được dùng cho nhiều khoản vay ở các ngân hàng khác nhau thì ngân hàng có thể phát mại tài sản rồi chờ quyết định phân chia số tiền ngân hàng nhận được.Đối với các khoản vay mà không có tài sản thế chấp thì ngân hàng phải chờ sự phán quyết của tòa án kinh tế rồi mới có biện pháp thu hồi vốn. Trong trường hợp khách hàng không có tài sản thì kết quả đ i nợ là vô hiệu quả.
Nếu khách hàng có hành vi gian lận, lừa đảo ngân hàng để chiếm dụng vốn, bỏ trốn, sử dụng vốn sai mục đ ch gây thất thoát vốn thì ngân hàng có thể khởi kiện.