Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á Chi nhánh Hà Nội (Trang 38)

* Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Một là: Chính sách tín dụng chưa linh hoạt:

Các hình thức tín dụng chưa đa dạng. Mặc dù chi nhánh đã đưa vào áp dụng nhiều hình thức cho vay nhưng trên thực tế, các DNVVN chủ yếu chỉ được vay theo hình thức truyền thống là cho vay từng lần.

Hai là: Chất lượng thẩm định hiện tại cịn chưa cao:

Cơng tác thẩm định là một bộ phận quan trọng trong quy trình tin dụng, nhưng với trình độ hạn chế, nên chất lượng thẩm định tại chi nhánh cịn chưa cao dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng. Điều đĩ thể hiện ở cơng tác kiểm tra, thu thập, xử lý thơng tin về khách hàng mà nhân tố chủ quan là trách nhiệm và trình độ của cán bộ tín dụng. Chưa thực sự hiểu rõ khách hàng, chưa nắm bắt được ngành nghề kinh doanh mà mình cấp tín dụng, chưa cĩ đủ cơ sở dự báo sự biến động của nền kinh tế.

Ba là: Cơng tác kiểm tra, giám sát và sau cho vay chưa cĩ hiệu quả:

Dù quy trình tín dụng cho vay cĩ được tiến hành nghiêm túc và chặt chẽ tới đâu mà thiếu sự kiểm tra, kiểm sốt trong khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay thì mức độ an tồn tín dụng vẫn chưa được đảm bảo. Cơng tác kiểm tra kiểm sốt là nhằm đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích. Tuy nhiên việc kiểm tra, giám sát tín dụng của Chi nhánh cịn chưa thường xuyên và đơi khi chỉ mang tính hình thức, do vậy khơng phát hiện kịp thời các dấu hiệu khơng lành mạnh cũng làm tăng nguy cơ rủi ro cho Ngân hàng. Khi khoản vay cĩ vấn đề được phát hiện thì lại khơng cĩ biện pháp hiệu quả ngay lập tức để giảm thiệt hại cho Chi nhánh.

Bốn là: Ngân hàng thiếu thơng tin về các DNVVN:

Để đi đến quyết định cho vay là cả một quá trình lựa chọn, thu thập, xử lý thơng tin vè khách hàng. Thực tế, việc thu thập thơng tin, khai thác và sử dụng thơng tin từ

các nguồn tại Chi nhánh cịn nhiều hạn chế. Các cán bộ tín dụng chưa cĩ thĩi quen coi đây là cơng việc quan trọng hàng ngày, ngay cả khi thu thập thơng tin cũng chưa chọn lọc và nhiều khĩ khăn. Các thơng tin mà cán bộ tín dụng thu thập được chỉ là những thơng tin manh mún, chủ yếu là lấy từ phía khách hàng mà khơng cĩ sự đi sâu đi sát vào thực tế nên mang tính chủ quan rất lơn, cộng với sự phân tích thơng tin chưa kỹ lưỡng dẫn đến những khĩ khăn trong quá trình thu nợ sau này.

Năm là: hầu như các cán bộ tín dụng ngân hàng cịn chưa nhận thức được tầm quan

trọng của cơng tác marketing tại chi nhánh. Vì thế, họ khơng chủ động tìm kiếm khách hàng mới, cũng như thực hiện cơng tác tiếp thị cho ngân hàng của mình, cho rằng đĩ chỉ là việc của cán bộ tiếp thị. Cơng tác marketing chưa thực sự được coi trọng đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.

Sáu là: Chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng chưa cao:

Cán bộ tín dụng là người chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc đưa ra quyết định cho vay, vì vậy, chất lượng cán bộ tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng khoản vay. Tuy hầu hết cán bộ tín dụng đều cĩ trình độ đại học, nhưng ngồi kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ cần phải am hiểu nhiều lĩnh vực khác. Mặt khác, nhiều cán bộ tín dụng cịn trẻ, do vậy thiếu kinh nghiêm thưc tiễn, và hiểu biết về khách hàng, trong khi đĩ mơi trương kinh doanh ngày càng biến động phức tạp, địi hỏi cán bộ tín dụng phải cĩ khả năng phân tích tổng hợp rất rộng.

* Nguyên nhân từ phía DNVVN

Một là: do năng lực của các DNVVN được thể hiện ở năng lực quản lý và năng lực

lập, trình bày dự án cịn hạn chế.

Năng lực quản lý yếu kém dẫn đến tình trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả, nên nhiều DNVVN khĩ khăn trong việc trả nợ. Đây là một hạn chế lớn đã được đề cập trong phần các đặc điểm của các DNVVN. Nhiều DNVVN được hoạt động dưới sự quản lý, điều hành của đội ngũ cán bộ lãnh đạo thiếu kinh ngiệm, trình độ cịn thấp… làm cho doanh nghiệp khơng cĩ được những kế hoạch phát triển mạng tính chiến lược, thiếu biện pháp giải quyết phù hợp khi cĩ những biến động của thị trường, của đối thủ cạnh tranh…

Hai là : Khả năng đáp ứng các yêu cầu để được cho vay của các DNVVN cịn kém.

Cho đến thời điểm hiện tại phần lớn thủ tục cho vay đối với các DNVVN của Chi nhánh là dựa trên tài sản đảm bảo. Trong khi đĩ nhiều DNVVN là những doanh nghiệp cĩ quy mơ vốn nhỏ, điều kiện nhà xưởng máy mĩc thiết bị cịn lạc hậu, giá trị thấp hoặc tài sản đảm baỏ ( chủ yếu là đất ) thường khong đủ hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu, quyền sử dụng, thiếu những giấy tờ cần thiết liên quan làm cơ sở pháp lý để Ngân hàng xem xét cho vay… nên chưa đáp ứng được yêu cầu về tài sản đảm bảo của Chi nhánh.

Ba là: DNVVN thiếu minh bạch trong hoạt động

Cĩ một thực tế là hầu hết các DNVVN khơng cĩ báo cáo tài chính hoặc báo cáo tài chính khơng phản ánh đúng tình hình thực tế, hệ thống sổ sách kế tốn của doanh nghiệp thường khơng đầy đủ, thiếu chính xác va minh bạch. Điều này gây khĩ khăn cho cán bộ thẩm định, đánh giá năng lực thực sự của khách hàng.

Bốn là : Nhiều DNVVN đã sử dụng vốn sai mục đích, khơng phù hợp với những điều kiện trong hợp đồng tín dụng đã ký kết hay khơng trả nợ đúng hạn cho Chi nhánh gây nên khoản nợ quá hạn

Năm là : Uy tín của các DNVVN cịn thấp : Các DNVVN Việt Nam ít cĩ uy tín

trên thị trường, chủ yếu là làm ản nhỏ lẻ nên khs tạ lịng tin đối với cán bộ Ngân hàng. Trong mơi trường kinh doanh cạnh tranh khốc gay gắt hiện nay, nhiều khi doanh nghiệp phải bất chấp những điều kiện mua bán bất lợi về giá cả, phương thức thanh tốn, mua mua bán chịu diễn ra khá phổ biến dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp khong thu được tiền hàng đúng hẹn, khong trả nợ cho Ngân hàng. Khoản vay bị chuyển tành quá hạn, doanh nghiệp phải chịu phạt, Ngân hàng bị gia tăng nợ quá hạn, tăng nguy cơ rủi ro, làm giảm chất lượng tín dụng

* Nguyên nhân từ phía Nhà nước

Chính sách, cơ chế quản lý vĩ mơ của nhà nước chưa đồng bộ và đâỳ đủ. Trong những năm qua, mặc dù Quốc hội, Chính phủ đã ban hành một số luật liên quan đến sự tồn tại, đầu tư phát triển của kinh tế tư nhân,luật cơng ty, luật khuyến khích đầu tư

trong nước và luật doanh nghiệp. Như vậy các pháp nhân kinh doanh ở Việt Nam bị chi phối, điều chỉnh bằng rất nhiều luật, điều này sẽ tạo ra sự khác biệt về chính sách cho từng loại doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, từ đĩ khơng thể hiện được sự bình đăgr trước pháp luật của các chủ sở hữu, khơng tạo ra được mặt bằng pháp lý chung cho các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.

Mới đây, nhà nước đã ban hành luật doanh nghiệp chung cho các thành phần kinh tế nhưng trong các chính sách vẫn cĩ những ưu đãi nhất định cho các DNNN, từ đĩ tạo sự bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Vì vậy, các DNNN đươc cấp vốn vay tại ngân hàng cao hơn các doanh nghiệp khác.

Quản lý nhà nước vẫn cịn sơ hở. Từ khi luật doanh nghiệp được ban hành đã cĩ rất nhiều doanh nghiệp mới đăng ký kinh doanh, một mặt cĩ tác dụng tích cực đối với quá trình phát triển kinh tế, bên cạnh đĩ cũng xuất hiện khơng ít những doanh nghiệp lừa đảo, ký hợp đồng ma để vay vốn ngân hàng, bán các hĩa đơn tài chính để các doanh nghiệp hợp thức hĩa việc sử dụng vốn vay.

CHƯƠNG 3 :

GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT Á CHI NHÁNH HÀ

NỘI

3.1 Nhận định mơi trường kinh doanh 2010-2011 3.1.1. Nhận định mơi trường kinh doanh

ˆ Định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Năm 2009, nền kinh tế trong nước tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn,thách thức. Thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tiếp. Trong bối cảnh đĩ , tăng trưởng GDP cả năm đạt 5,32%. Lạm phát được kiềm chế. Triển vọng phát triển của thủ đơ là rất khả quan.

Với kết quả đạt được năm 2009, mục tiêu, nhiệm vụ 2010 tiếp tục được thực hiện ưu tiên kiềm chế lạm phát theo hướng giảm dần, phấn đấu đến 2010 đạt tốc độ lạm phát xuống một con số, từ đĩ ổn định dần kinh tế vĩ mơ, đảm bảo tố hơn an sinh xà hội, tạo mọi điều kiện để duy trì tăng trưởng hợp lý bền vững, đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế một cách chủ động và cĩ hiệu quả. Thành phố đặt ra mục tiêu phát triển kinh tế đạt 9.5-10%. Cơ cấu kinh tế dự kiến: dịch vụ chiếm 52.2% , cơng nghiệp xây dựng chiếm 41.35%, nơng lâm thủy sản chiếm 6.45%, diện tích nhà ở đơ thị bình quân đầu người 12.2m2.

ˆ Dự báo ngành ngân hàng trong năm 2010

Trong quý 1/2010 sẽ tiếp tục giảm lãi suát trong hệ thống ngân hàng. Trong đĩ nguồn vốn huy động sẽ khơng dồi dào do chính sách thắt chặt tiền tệ chống lạm phát và thực hiện đầu tư trọng điểm.

Nền kinh tế và mọi trường kinh doanh ngân hàng tiếp tục khĩ khăn, cĩ thể kéo dài đến hết 2010, thậm chí sang cả 2011 các dịch vụ ngân hàng Việt nam khơng mang tính mới mẻ và hấp dẫn.

Tỷ giá và chính sách ngoại hối cĩ thể thắt chặt để hạn chế nhập siêu, ánh hưởng tới mức độ sinh lời của hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Mảng bán lẻ sang năm 2009 sẽ là mảng đấu tranh quyết liệt nhất giữa các NHTM với nhau. Sẽ cĩ hàng loạt các dịch vụ mới được tung ra khi mang đầu tư lớn đang ẩn chứa nhiều rủi ro cao.

Sang năm 2009 cĩ thể các NHTM sẽ cùng ngân hàng TW tham gia vào việc điều chỉnh tý giá hối đối.

Năm 2010 sẽ là năm dè chừng các khoản vay của ngân hàng. Các ngân hàng sẽ khơng dễ dãi cho vay mà suy xét cẩn thận hơn.

3.1.2. Nhận định mơi trường kinh doanh năm 2010 của chi nhánh.

Thời cơ:

Nhà nước đang thực hiện từng bước theo lộ trình quy hoạch và mở rộng thủ đơ sang các vùng ngoại thành là điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời cho phép nhiều thành phần kinh tế tham gia nên nhu cần về dịch vụ ngân hàng cĩ nhiều khả quan.

Chiến lược phát triển của Hội sở chính là đưa Việt Á trở thành một tập đồn tài chính vững mạnh, cĩ tầm khu vực, mặt khác, việc thực hiện quảng bá thương hiệu Việt A là một yếu tố nâng cao hình ảnh của các chi nhánh Việt A nĩi chung.

Thách thức

Nền kinh tế thế giới năm 2009 cĩ thể nĩi là một bức tranh ảm đạm ảnh hưởng tới hầu hết các quốc gia trên thế giới,Việt Nam cũng khơng nằm ngồi giá ngoại tệ tăng giảm phức tạp, lạ phát gia tăng…Những yếu tố đĩ tiếp tục tác động tới tới sản xuất của các DN trong và ngồi nước trong năm 2010, hoạt động tín dụng ngân hàng chắc chắn khong tránh khỏi những ảnh hưởng –Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhưng chưa hồn tồn ổn định.

Địa bàn hoạt động của chi nhánh Ha Nội tập trung nhiều NHTMCP vơi cơ chế hoạt động mềm dẻo, thu hút khách hàng với lãi suát cao. Nhiều ưu đài khiến nền vốn

khơng ổn định. Bản thân mạng lưới hoạt động của Việt A cũng cĩ tính chất xem kẽ nhau, cự ly rất gần và phạm vi hoạt đợng ở tình trạng chen lấn. Thị phần của Việt A trên địa bàn cịn khiêm tốùn do chính sách phát triển sản phẩm mới chưa đột phá và chưa cĩ tính cạnh tranh.

Đánh giá về cạnh tranh trong hoạt động tại địa bàn

Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

Địa bàn hoạt động của chi nhánh cĩ một số NHCPTM: VIB, SCB, ,Vietinbank….trong năm 2009, các ngân hàng đã đưa ra nhiều sản phảm dịch vụ mới đa dạng, phong phú, nhiều sản phẩm khuyến mãi lớn thu hút khách hàng. Một số sản phẩm nổi bật như tiền gửi tiết kiệm lãi suất bậc thang theo số tiền gửi, tiết kiệm dự thưởng trúng vàng trao giải hàng tuần, tiền gửi lĩnh lãi định kì và cĩ thể rút gốc linh hoạt trước hạn hàng tuần… NHTMCP Việt Á chưa triển khai thực hiện.

Về dịch vụ ngân hàng hiện đại, một số thẻ tiện ích như thẻ thanh tốn quốc tế, thẻ tín dụng nội địa, thẻ thanh tốn quốc tế… một số ngân hàng đã cung cấp dịch vụ được một thời gian nhưng đén giờ NHTMCP Việt Á vẫn chưa cĩ đề án triển khai.

3.2 Giải pháp tín dụng nhằm phát triển DNVVN tại VAB Chi nhánh Hà Nội.

Trên cơ sở lý luận, các phân tích và những định hướng phát triển DNVVN được trình bày ở trên, tơi xin kiến nghị một số giải pháp sau:

 Đa dạng hĩa hoạt động tín dụng đối với DNVVN  Đa dạng hĩa về loại hình tín dụng đối với DNVVN

Như đã phân tích chương 1, khu vực DNVVN rất đa dạng về quy mơ, ngành nghề kinh doanh, rất linh hoạt, vì vậy nhu cầu và khĩi lượng vay vĩn, thời hạn vay, phương thức trả gốc lãi … là khơng giống nhau. Chính vì vậy mà ngân hàng với phương châm lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu phục vụ tạo ra những loại hình tín dụng phù hợp với từng yêu cầu của khách hàng.

3.2.1. Đa dạng hĩa phương thức hồn trả:

Hai bên cĩ thể thỏa thuận kỳ hạn trả nợ hoặc khơng. Cĩ thể trả nợ làm nhiều lần nhưng khơng cĩ kỳ hạn cụ thể , mà việc trả nợ tùy thuộc vào khả năng tài chính của DN. Cũng cĩ thể thực hiện cho vay khơng cĩ thời hạn trả nợ. Việc trả nợ cũng tùy

thuộc và tình hình tài chính của DN. Hình thức này chỉ cĩ thể áp dụng với những doanh nghiệp cĩ độ tin tưởng rất cao, cĩ mối quan hệ khăng khít lâu bền với ngân hàng.

Thơng thường Ngân hàng thường thực hiện cho vay trực tiếp với khách hàng thì Ngân hàng cĩ thể cấp tín dụng gián tiếp thơng qua việc mua lạ các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và cịn trong thừi hạn thanh tốn. Đây là hình thức mua bán nự và chưa được thực hiện phổ biến ở các ngân hàng.

3.2.2. Đa dạng hĩa hình thức tín dụng đối với DNVVN

Cũng khơng nằm ngồi mục tiêu phục vụ tốt nhất nhu cầu đa dạng của các DNVVN, Ngân hàng nên đa dạng hĩa hình thức tín dụng đối vứi DNVVN. Ngài các hình thức cho vay truyền thống thơng qua việc cầm cố, thế chấp tài sản, Ngân hàng nên tìm cũng như phát triển các hình thức cho vay mới như:

+ Hình thức hùn vĩn đầu tư liên doanh liên kiết với khách hàng.

Đây là mọt hình thức tín dụng được áp dụng khá phỏ biến ở nước ngồi, nĩ giúp ngân hàng khơng những mở rọng tín dụng mà cịn thâm nhập vào thị trường từ đs tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu của doanh danh nghiệp, vừa trực tiếp giám sát , quản lý vốn vay và cĩ thu nhập cao là do nguồn trực tiếp đầu tư và kinh doanh.

3.2.3. Mở rộng phạm vi hoạt động.

Tạo sự khác biệt về loại sẩn phẩm này bằng cách cĩ thể cung cấp tín dụng tại nhà để giảm bớt thời gian giao dịch đi lại của khách hàng, đơn giản hĩa các thủ tục vay vốn.

Cĩ những chương trình quảng cáo trên những phương tiện truyền thơng đại chúng như sách báo nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm ưu việt của mình tới các DN. Cĩ thể đăng trên báo diễn đàn doanh nghiệp, thời báo kinh tế, kinh tế Việt Nam…

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á Chi nhánh Hà Nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w