Hà Nội, với vị trí là thủ đơ, trung tâm kinh tế hàng đầu của miền Bắc là nơi tập trung số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng thứ hai trong cả nước sau thành phố Hà Nội. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp ở Hà Nội tính đến 31/12/2007 là 21.739 trong đĩ số DNVVN cĩ quy mơ vốn dưới 10 tỷ là 18. 880, chiếm 86. 85%.Phân lớn các DNVVN nằm trong khu vực kinh tế ngồi quốc doanh và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại, cơng nghiêp chế biến và xây dựng (70%) cơng nghiệp nhẹ 19%, cịn lại là các ngành xây dựng kinh doanh khách sạn, thơng tin liên lạc và y tế.
Cũng giống như các DNVVN khác trong nước cũng như trên thế giới, tiếp cận các nguồn tài chính là vấn đề cịn rất hạn chế của các DNVVN trên dịa bàn Hà Nội. Để cĩ được vốn nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, mà lợi nhuận cịn ít , họ phải nhờ nguồn tài trợ chủ yếu là đi vay từ người thân, từ bạn bè, vay từ các cá nhân khác. Chính vì thế, nguồn đi vay từ các tổ chức tín dụng giữ một vai trị quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưng việc tiếp cận nguồn vốn này gặp nhiều khĩ khăn do từ cả hai phía Ngân hàng và doanh nghiệp. Để giúp giải quyết phần nào khĩ khăn của các DNVVN trên địa bàn, nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ đã lập ra một số quỹ hỗ trợ phát triển cho các DNVVN ở Việt Nam nĩi chung và Hà Nội nĩi riêng
Tuy cĩ nhiều tổ chức, quỹ phát triển giúp đỡ nhưng vai trị của nguồn vốn tín dụng Ngân hàng vẫn đĩng vai trị quan trọng nhất. Tất cả các quỹ đều yêu cầu các doanh nghiệp phải cĩ được nguồn tài trợ từ phía các NHTM từ 15%-25% nhu cầu vốn vay như là một điều kiện bắt buộc để được hỗ trợ phần cịn lại từ quỹ. Vì vậy, con đường để tiếp cận với các nguồn tín dụng chính thức của doanh nghiệp vừa và nhỏ nhất thiết phải thơng qua hệ thống NHTM.
2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với DNVVN của VAB Chi nhánh Hà Nội từ 2007-2009
Các DNVVN ngày càng cĩ vai trị quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Nhận thức được điều này, VAB Chi nhánh Hà Nội đã cĩ những bước chuyển quan trọng trong cơ cấu khách hàng trong nhưng năm qua. DNVVN hiện đang được đánh giá là thị trường tiềm năng đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Đây là đối tượng khách hàng rất năng động và cĩ khả năng phát triển mạnh trong tương lai. Vì thế, nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN là một trong những chiến lược kinh doanh chủ yếu của Việt Á.
Số lượng DNVVN cĩ quan hệ tín dụng với chi nhánh khơng ngừng tăng lên. Theo số liệu của phịng Quan hệ khách hàng, năm 2007, chỉ cĩ khoảng 31 DNVVN quan hệ thường xuyên với Chi nhánh; đến năm 2008, con số này là 68; và đến năm 2009, cĩ khoảng 84 DNVVN và 227 hộ kinh doanh cá thể.
Để cĩ thể đánh giá hiệu quả tín dụng đối với DNVVN ta cĩ thể xem xét đến các chỉ tiếu sau:
2.2.2.1 Quy trình thẩm định.
Trong thời gian qua nhìn chung các cán bộ tín dụng tại VAB Chi nhánh Hà Nội tuân thủ tương đối đầy đủ theo quy trình tín dụng đối với DNVVN bao gồm những cơng việc phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an tồn vốn tín dụng.
Đặc biệt trong quy trình thẩm định Chi nhánh luơn xác định bước điều tra thẩm định cho vay, thiết lập hồ sơ và xét duyệt cho vay là rất quan trọng bởi đây là cơ sơ để định lượng rủi ro trong quá trình cho vay. Cĩ làm tốt được cơng tác thẩm định thì chất lượng tín dụng mới được đảm bảo, tránh được các rủi ro tín dụng, tạo ra uy tín cho hoạt động của Ngân hàng.
Ngồi ra Chi nhánh cũng đã chú trọng đến bước kiểm tra trong quá trình cho vay để cĩ thể nắm được nguyên nhân diễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp để cĩ những hành động điều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết nhằm ngăn ngừa rủi ro cĩ thể xảy ra.
Bên cạnh đĩ cơng tác thu nợ, thu lãi và thanh lý cũng được Chi nhánh thực hiện tương đối nghiêm túc.
2.2.2.2. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ đối với DNVVN
Bảng 2.1: Tình hình cho vay-thu nợ đối với DNVVN tại Ngân hàng Việt Á –Chi nhánh Hà Nội
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 08/07 09/08 1.Tổng DSCV 492.2 100 363. 9 100 1748.4 100 -26.06 380.4 DSCV 196.88 40 90.99 25 1171.44 67 -53.7 1187.4
DNVVN 2.Tổng DSTN 406.2 100 371.5 100 1519.22 100 -8.54 308.94 DSTN DNVVN 182.7 45 137.4 37 911.5 60 -24.79 563.39
( Nguồn: Phịng Quan hệ khách hàng- Chi nhánh Việt Á Hà Nội)
Qua bảng số liệu trên cho thấy, doanh số cho vay đối với DNVVN chiếm một tỷ trọng tương đối lớn và cĩ xu hướng tăng dần. Năm 2007 doanh số cho vay đối với DNVVN đạt 196.88 tỷ đồng, chiếm 40% doanh số cho vay của tồn Chi nhánh. Đến năm 2008, doanh số cho vay của tồn Chi nhánh giảm 26.06%,trong đĩ doanh số cho vay đối với DNVVN giảm 105.89 tỷ đồng, với tốc độ giảm (-53.7%) , chiếm tỷ trọng 25% tổng doanh số cho vay của tồn chi nhánh.
Đến năm 2009 doanh số cho vay đối với DNVVN của Chi nhánh tăng lên 1171.44 tỷ đồng tăng 1080.45 tỷ so với năm 2008 với tốc độ tăng là 1187.4% chiếm tỷ trọng 67% tổng doanh số cho vay của tồn Chi nhánh. Nguyên nhân là do trong năm 2008, Chi nhánh đã thiết lập quan hệ tín dụng với một số DNVVN mới và xem xét nâng cao hạn mức chon vay đối với một số DNVVN đã cĩ quan hệ tín dụng được đánh giá cĩ tín nhiệm nên doanh số cho vay đối với DNVVN tăng cao.
Tuy vậy, để đánh giá chất lượng tín dụng, cịn phải căn cứ vào doanh số thu nợ. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng thể hiện hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh. Nhìn vào số liệu trên ta thấy doanh số thu nợ đối với DNVVN cũng thay đổi theo doanh số cho vay. Năm 2008 doanh số thu nợ đối với DNVVN đạt 371.5 tỷ đồng, giảm 34.7 tỷ đồng so với năm 2007.Nguyên nhân là do trong năm 2008, nền kinh tế gặp nhiều khĩ khăn, đầu năm lạm phát tăng cao làm giá cả đầu vào của hầu hết các yếu tố sản xuất cũng tăng, đặc biệt giai đoạn giữa năm 2008 các ngân hàng đua nhau tăng lãi xuất làm chi phí vốn của doanh nghiệp tăng, bên cạnh đĩ cuối năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế ở Mỹ; thị trường tài chính bất ổn định nên các DNVVN gặp rất nhiều khĩ khăn trong SXKD, một phần ảnh hưởng tới cơng tác thu nợ của Ngân hàng
2.2.2.3 Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNVVN.
Bang 2.2: Tình hình dư nợ đối vơí DNVVN
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 08/07 09/08 1.Tổng dư nợ 151.4 100 143.8 100 373.1 100 -5.01 159.4 Dư nợ đơí với DNL 90.84 60 45.15 31.4 144.38 38.7 -50.29 219.7 2. Dư nợ đối với DNVVN 60.56 40 9865 68.6 228.72 61.3 62.89 131.84 (Nguồn :Phịng quan hệ khách hàng)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy dư nợ tín dụng đối với DNVVN cĩ sự chuyển dịch lớn về tỷ trọng trong những năm qua. Nếu như năm 2007, dư nợ tín dụng của Chi nhánh tập trung nhiều vào các DNL thể hiện là dư nợ đối với DNVVN chỉ chiếm 40% tổng dư nợ thì đến năm 2008 và 2009 tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với các DNVVN đã tăng lên mạnh mẽ, chiếm tới trên 60% tổng dư nợ.
Về dư nợ tín dụng đối với DNVVN : năm 2008 đạt 98.65 tỷ đồng tăng 38.09 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 62.89%. Sang năm 2009 dư nợ cho vay DNVVN tiếp tục tăng thêm 130.07 tỷ đồng so với năm 2008, tốc độ tăng là 131.84%. Đặc biệt trong năm 2009 tốc độ tăng dư nợ đối với DNVVN là 131.84% so với năm 2008.
Như vậy cả về số tương đối và tuyệt đối, dư nợ cho vay DNVVN nhìn chung tăng dần qua các năm. Điều này chứng tỏ trong những năm gần đây, các DNVVN là đối tượng khách hàng chủ yếu và quan trọng của Chi nhánh. Nguyên nhân là do:
Một là: Thực hiện chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng về việc phát triển
DNVVN nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và tạo cơng ăn việc làm cho xã hội nên hoạt động tín dụng đối với DNVVN của Chi nhánh đã được quan tâm hơn trước,khơng ngừng mở rộng và phát triển.
Hai là : các DNVVN đã đáp ứng được những yêu cầu của Chi nhánh trong quá trình
xét duyệt cấp tín dụng.
Để cĩ thể thấy rõ hơn về thực trạng hiệu quả tín dụng đối với các DNVVN của Chi nhánh ta cĩ thể phân tích cụ thể một số chi tiết sau:
a. Phân tích dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thời hạn
Bảng 2.3 : Tình hình dư nợ đối với DNVVN theo thời hạn
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Chênh lệch (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 08/07 09/08 Tổng dư nợ DNVVN 60.56 100 98.65 100 228.72 100 62.89 131.84 Dư nợ NH 43.6 72 74.48 75.5 160.104 70 70.8 11496 Dư nợ TDH 16.96 28 24.17 24.5 68.616 30 42.51 183.88
( Nguồn:Phịng quan hệ khach hàng-Việt Á Hà Nội)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thời hạn trong 3 năm từ năm 2007 đến năm 2009, quy mơ dư nợ tín dụng ngắn và trung, dài hạn đối với DNVVN của Chi nhánh hầu hết đều tăng lên trong đĩ dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ đối với DNVVN( trên 70%). Điều đĩ chứng tỏ, các DNVVN phần lớn chỉ tiếp cận được các nguồn tín dụng ngắn hạn. Các khoản cho vay
ngắn han của Chi nhánh đối với các DNVVN chủ yếu là phục vụ nhu cầu tăng vốn lưu động của các DNVVN. Trong đĩ:
Dư nợ tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN năm 2008 đạt 74.48 tỷ đồng tăng 30,88 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 70.8%.Nhưng sang đến năm 2009 ,dư nợ ngắn hạn đối với DNVVN tiếp tục tăng mạnh 114,96% tương ứng với 160.104 tỷ đồng. Để đạt được mức tăng trưởng như vậy là do trong những năm qua Chi nhánh đã đặc biệt quan tâm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động, nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của các DNVVN.
Dư nợ trung, dài hạn tuy cịn thấp những đã được cải thiện đáng kể, thể hiện ở chỗ năm 2008 dư nợ trung, dài hạn đạt 24.17 tỷ đồng tăng 42.51% so với năm 2007 và đến năm 2009 tiếp tục tăng là 183.38% so với năm 2008. Nguyên nhân là do trong năm 2008 và năm 2009 Chi nhánh đã giải ngân cho dự án trung dài hạn của một số DNVVN như Cơng ty cổ phần XNK thủ cơng mỹ nghệ 25 ỷ đơng… Nên dư nợ cho vay trung và dài hạn tăng mạnh( đặc biệt trong năm 2009). Nhưng quy mơ tín dụng trung và dài hạn đối với DNVVN vẫn cịn thấp chỉ chiếm dưới 30% tổng dư nợ chính, do vậy khơng đáp ứng được các điều kiện vay vốn trung dài hạn của ngân hàng.
b. phân tích dư nợ đối với DNVVN theo thành phần kinh tế.
Bảng 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng với DNVVN theo thành phần kinh tế
Đơn vị:Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Chênh lệch (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 08/07 09/08 Tổng dư nợ DNVVN 60.56 100 98.65 100 22872 100 62.89 131.84
DNNN 34.7 57.3 54.25 55 70.21 30.7 56.34 29.41
DNNQD 25.86 42.7 44.4 45 158.51 69.3 71.69 257
( Nguồn:Phịng quan hệ khach hàng-Việt Á Hà Nội)
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy năm 2007 và 2008, dư nợ đối với các DNVVN quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn hơn dư nợ đối với các DNVVN ngồi quốc doanh, nhưng đến năm 2009 thì dư nợ đối với DNVVN ngồi quốc doanh lại cĩ xu hướng tăng mạnh.
Dư nợ đối với DNVVN nhà nước năm 2007 là 34.7 tỷ đồng chiếm 57.35% tổng dư nợ đối với DNVVN, đến năm 2008, dư nợ đối với DNVVN nhà nước tăng lên 54.25 tỷ đồng với tốc độ tăng 56.34% và tỷ trọng vẫn ở mức 55%. Nguyên nhân là do kinh tế quốc doanh là khu vục kinh tế được nhà nước bảo trợ, được ưu tiên phát triển theo chủ trương của nhà nước. Ngồi ra, kinh tế quốc doanh là khu vực lâu đời nên tâm lý của Ngân hàng khơng dễ gì thay đổi được. Tuy nhiên sang năm 2009, dư nợ đối với DNVVN khu vực nhà nước lại giảm xuống với tốc độ 29.41% và tỷ trọng chỉ cịn 30.7%. Điều này cho thấy Chi nhánh đã quan tâm tới các DNVVN ngồi quốc doanh hơn.
Dư nợ đối với DNVVN ngồi quốc doanh trong 3 năm tăng liên tục cả về số tuyệt đối và tương đối. Cụ thể là năm 2008, dư nợ đối với DNVVN ngồi quốc doanh đạt 44.4 tỷ đồng tăng 18.54 tỷ đồng so với năm 2007, với tốc độ tăng 71.69%. Đến năm 2009, dư nợ tiếp tục tăng lên 158.51 tỷ đồng so với năm 2008 , tốc độ tăng cũng ở mức 257%. Về mặt tỷ trọng thì xu hướng cũng tăng dần.
Nguyên nhân của thực trạng tăng dư nợ đối với DNVVN ngồi quốc doanh tại Chi nhánh trong thời gian qua là do : Chi nhánh thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, khơng phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho sự phát triển đồng đều giữa các ngành nghề..
c. Phân tích dư nợ đối với DNVVN theo tài sản đảm bảo
Đơn vị:Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ DNVVN 60.56 100 98.65 100 228.72 100 1.Dư nợ cĩ TSĐB 44.2 73 69.05 70 147.75 64.6 2.Dư nợ khơng cĩ TSĐB 16.36 27 29.6 30 80.97 35.4
( Nguồn:Phịng quan hệ khach hàng-Việt Á Hà Nội)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong những năm vừa qua tỷ trọng dư nợ cĩ tài sản đảm bảo đối với DNVVN tại Chi nhánh chiếm tỷ lệ khá cao. Năm 2007 tỷ trọng dư nợ cĩ tài sản đảm bảo là 73%, năm 2007 là 70% và năm 2009 là 64.6%. Về nguyên tắc, tài sản đảm bảo là một điều kiện và cũng cơ sở quan trọng để Ngân hàng cĩ thể phịng ngừa rủi ro, tạo cơ sở pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay nên tỷ lệ dư nợ cĩ tài sản đảm bảo càng cao thi càng tốt.
Tuy nhiên , khơng phải lúc nào cho vay cĩ tài sản đảm bảo cũng an tồn hơn cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo mà mức độ khả thi của phương án kinh doanh và năng lực sử dụng vốn của doanh nghiệp mới là những điều thực sự quan trọng bảo đảm cho khoản tín dụng khơng gặp rủi ro. Chính vì thế trong thời gian tới , Chi nhánh nên mạnh dạn mở rộng tín dụng hơn nữa đối với những DNVVN kể cả khơng cĩ tài sản đảm bảo nhưng cĩ phương án SXKD khả thi và hiệu quả,cĩ uy tín để cĩ thể tạo điều kiện cho các DNVVN dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn để mở rộng sản xuất.
2.2.2.4 Chỉ tiêu nợ quá hạn
a.Phân tích nợ quá hạn của DNVVN theo thời hạn
Đơn vị:Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Tổng NQH DNVVN 10.63 100 18.93 100 3.93 100 NQH NH 7.21 67.8 13.25 70 2.35 60 NQH TDH 3.42 32.2 5.68 30 1.58 40
( Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh cuả Ngân hàng )
Qua bảng số liệu ta thấy: