TÌNH HÌNH THU HÚT, SỬ DỤNG VỐN VAY ODA VÀ NHỮNG TỒN TẠI: 1 Tình hình thu hút, sử dụng vốn vay ODA:

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tài chính tiền tệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, ODA, Kiều hối (Trang 30)

1. Tình hình thu hút, sử dụng vốn vay ODA:

Tháng 11/1993 tại Paris đã diễn ra hội nghị các nhà tài trợ cho VN đã đánh dấu một bước mới trong quan hệ hợp tác phát triển của VN và cộng đồng tài trợ quốc tế, cho tới nay đã cĩ 51 nhà tài trợ thường xuyên, trong đĩ cĩ 28 nhà tài trợ song phương đến từ các quốc gia phát triển (Nhật Bản, Pháp, Đức, Đan Mạch, Thụy Sĩ, v.v….) nhà tài trợ đa phương (ADB, WB, EC, UNDP, UNESCO, v.v….), cùng với 350 tổ chức Chính phủ với hơn 1.500 chương trình dự án. Đứng đầu trong các quốc gia và tổ chức trên là Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á với số vốn cam kết chiếm 70% - 80% tổng nguồn vốn ODA hằng năm mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam. Từ khi các nhà tài trợ quốc tế tái khởi động chương trình hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam từ năm 1993 đến nay, đã cĩ 22 tỷ USD được giải ngân trong tổng số 42,5 tỷ USD vốn cam kết.

Với nguồn vốn ODA từ năm 1993 đến nay đã được sử dụng cho cơng tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT vào những cơng trình quan trọng như: QL1A, QL5, QL18, QL10, hầm đường bộ Hải Vân, các cảng Sài Gịn, Cái Lân, Hải Phịng, Đà Nẵng - Tiên Sa, các cầu trên tuyến đường sắt Thống nhất, Nhà ga T2 sân bay quốc tế Tân Sân Nhất,... đã đưa vào khai thác với lượng hàng hĩa, hành khách thơng qua tăng trưởng xa

so với dự kiến. Trong khoảng thời gian này đã cĩ tới 99 dự án ODA được ký kết với tổng mức đầu tư 11.818 triệu USD (vốn nước ngồi là 8.028 triệu USD). Trong đĩ cĩ 68 dự án đã hồn thành với tổng mức đầu tư là 3.580 triệu USD (vốn nước ngồi 2.826 triệu USD); 31 dự án đang triển khai với tổng mức đầu tư là 8.238 triệu USD (vốn nước ngồi 5.202 triệu USD). Nguồn ODA cho ngành GTVT được huy động từ khoảng 20 nhà tài trợ, trong đĩ chủ yếu từ 3 nhà tài trợ lớn nhất là Nhật (khoảng 55%), WB (khoảng 20%), ADB (khoảng 20%).

Thơng qua các dự án ODA, hệ thống hạ tầng GTVT đã được tăng cường một cách rất đáng kể. Trong vịng 15 năm qua, bằng nguồn vốn khổng lồ này 6.530 km quốc lộ đã được khơi phục nâng cấp và xây dựng mới; 64.200m cầu đường bộ và đường sắt được làm mới và khơi phục; 4.060 km tỉnh lộ được khơi phục nâng cấp. Ngồi ra, bằng nguồn vốn ODA, khoảng 12.409 km đường nơng thơn và 35.343 m cầu nhỏ nơng thơn được cải tạo nâng cấp, 111 cầu nhỏ nơng thơn với chiều dài 25-100m/cầu được xây dựng. Hàng loạt các cảng như Cái Lân, Tiên Sa, Hải Phịng, Sài Gịn, hai tuyến đường thủy phía Nam và cảng Cần Thơ được xây dựng mới giai đoạn 1. Hầm đường bộ Hải Vân, cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất cũng được xây dựng bằng nguồn vốn này…

ODA cam kết theo ngành và lĩnh vực (tính đến ngày 31/10/2009) như sau :

STT Ngành, lĩnh vực ODA KÝ KẾT(Tr.USD)

1 Nơng nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản kết hợp phát

triển và nơng nghiệp và nơng thơn – xĩa đĩi giảm nghèo 748,86

2

Giao thơng vận tải 744,14

3

Cấp thốt nước và phát triển đơ thị 618,53

4

Năng lượng 555,30

5 Y tế, giáo dục và đào tạo, mơi trường, khoa học cơng nghệ và các ngành khác (bao gồm xây dựng thể chế, tăng cường

năng lực…) 1.186,35

Qua biểu đồ trên cho thấy, trong nhiều năm trở lại đây, cam kết ODA cho Việt Nam liên tiếp lập kỷ lục mới. Nếu như năm 2006 là 3,7 tỷ USD, thì năm 2007 đã tăng lên hơn 4,4 tỷ USD; năm 2008 lên 5,426 tỉ USD, năm 2009 là 5,015 tỷ USD ký kết đạt 3.85 tỷ (đến tháng 10/2009) Giải ngân đến tháng 10 năm 2009 đạt 1.86 tỷ USD. Năm 2010, mức cam kết của các nhà tài trợ cho Việt Nam đã lên tới 8,06tỷ USD và là mức cao kỷ lục từ trước đến nay (1). Do chúng ta đã sử dụng nguồn vốn ODA một cách hiệu quả, chiếm được lịng tin của các nhà tài trợ quốc tế đối với những cam kết và nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam, đặc biệt là tiến độ giải ngân các khoản vốn tài trợ, trong bối cảnh sự cạnh tranh về nguồn vốn ODA trên thế giới ngày trở nên gay gắt do nguồn cung đã cĩ phần suy giảm trong khi nhu cầu lại rất lớn. Điều này cũng thể hiện vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế khơng ngừng được nâng cao; kinh tế tiếp tục hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới; mơi trường thể chế, pháp lý được cải thiện và tiệm cận với thơng lệ quốc tế; quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và cộng đồng tài trợ quốc tế khơng ngừng được củng cố và phát triển ... Đồng thời, Việt Nam đã đưa tỷ lệ đĩi nghèo giảm từ khoảng 58% năm 1992 xuống khoảng 15% năm 2007 (2).

Ngồi ra, thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đã rất chú trọng cơng tác thơng tin ra bên ngồi, tạo điều kiện cho thế giới biết và hiểu nhiều hơn về Việt Nam, phát triển mạnh mẽ các quan hệ song phương và đa phương, hồn thiện dần thể chế pháp lý về ODA. (ban hành Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 của Chính phủ về Quy chế pháp lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, Quyết định số 181/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế cho vay lại từ nguồn vốn vay, viện trợ nước ngồi của Chính phủ), tổ chức nhiều Hội thảo chuyên đề về ODA, thực thi các biện pháp kiểm sốt nguồn ODA v.v…) Những nỗ lực từ cả 2 phía các nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam đã đạt những kết quả quan trọng.

2. Tồn tại trong việc sử dụng vốn ODA:

- Các quy trình thủ tục quản lý ODA của Việt Nam và nhà tài trợ chưa hài hịa, gây chậm trễ trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án, làm giảm hiệu quả đầu tư

và tăng chi phí do năng lực quản lý và tổ chức thực hiện dự án ODA cịn nhiều yếu kém, nhất là ở cấp địa phương.

- Tư duy bao cấp vẫn cịn trong quản lý và sử dụng vốn vay ODA, nhận thức chưa đầy đủ về ODA, khơng tính tốn hiệu quả kinh tế, tính bền vững của dự án cũng như khả năng trả nợ. Một số dự án hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ khơng hồn lại cũng khơng đạt đựơc kết quả như mong muốn. Thơng thường, bên nhận chỉ chú trọng đến lượng vốn mà ít chú ý đến đầu ra, đến hiệu quả KT-XH, cũng như việc tranh thủ thu hút kinh nghiệm, kỹ năng quản lý từ phía nước ngồi. Hậu quả của quá trình đĩ là cĩ nhiều dự án chồng chéo nhau về nội dung, kém hiệu quả, gây lãng phí cả tiền của lẫn thời gian.

- Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý ODA cịn yếu kém. Cơ cấu tổ chức và phân cấp trong cơng tác quản lý và sử dụng ODA chưa đáp ứng được những yêu cầu của quá trình đổi mới quản lý nguồn lực cơng. Cơ cấu tổ chức quản lý, điều phối và sử dụng ODA ở các cấp chưa được xây dựng thống nhất cả ở TW, địa phương và cơ sở. Bộ máy QLDA trong nhiều trường hợp phân tán ở nhiều cơ quan và phải chịu sự chi phối của nhiều cơ quan quản lý, trong khi giữa các cơ quan này chưa cĩ sự phân cơng, phân cấp rõ ràng, chức năng, nhiệm vụ cịn chồng chéo. Tổ chức và quy chế hoạt động của các Ban quản lý chương trình, dự án ODA chưa chặt chẽ. Hiện nay, vẫn chưa cĩ mơ hình chuẩn về các Ban quản lý chương trình, dự án ODA với chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn được xác định cụ thể.

- Quản lý dự án vốn vay nước ngồi mới chỉ được chú trọng trong thời gian xây dựng dự án, thi cơng và giải ngân vốn vay. Việc quản lý trong quá trình hoạt động như hiệu quả của dự án, thu hồi vốn, lãi lại chưa được chú trọng; cơng tác thẩm định các dự án sử dụng vốn vay ODA chưa được quan tâm đúng mức, cịn sơ sài và chưa thực sự tính tốn chặt chẽ đến các khía cạnh hiệu quả kinh tế của các dự án do đĩ đã cĩ một số dự án gặp khĩ khăn trong việc hồn trả vốn vay.

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tài chính tiền tệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, ODA, Kiều hối (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w