Nếu xem nguồn vốn ODA là sự trợ giúp vật chất giữa các quốc gia với nhau thì ngay từ thời xa xưa, khi xã hội lồi người chưa hình thành Nhà nước thì các bộ lạc cĩ biên giới gần nhau đã cĩ sự giúp đỡ nhau về mặt kinh tế dưới hình thức cho mượn hoặc cho khơng. Dần dần khi nhà nước được hình thành, xã hội ngày càng phát triển và theo cùng với nĩ khoảng cách giữa nước giàu và nghèo ngày càng cách biệt, nhu cầu vay mượn giữa các quốc gia ngày càng phổ biến. Ban đầu sự trợ giúp chỉ đơn thuần về mặt kinh tế, về sau các nước giàu đặt ra thêm các điều kiện về chính trị xã hội ràng buộc các nước nhận sự trợ giúp.
Từ khi xuất hiện hệ thống tiền tệ thế giới, việc vay mượn được thực hiện chủ yếu bằng tiền. Các trợ giúp về vật chất khác như lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng. Chủ yếu là viện trợ nhân đạo khơng hồn lại.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, loại hình viện trợ này mới thực sự phổ biến và được quốc tế hĩa. Các quốc gia gây chiến đền bù những tổn thất cho các nước nghèo bị chiến tranh tàn phá. Sau khi tổ chức Liên Hiệp Quốc được hình thành đã chính thức vận động các quốc gia giàu cĩ trên thế giới đĩng gĩp 0,7% GDP của nước mình viện trợ cho các nước nghèo dưới hình thức song phương hoặc đa phương. Trong đĩ đáng chú ý nhất là Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OCED) đã lập ra ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC) chuyên nghiên cứu, tư vấn cho OCED về hỗ trợ phát triển chính thức.
Ngày nay cùng với nguồn vốn FDI, nguồn vốn ODA đã trở thành một nguồn lực tài chính bên ngồi quan trọng cho quá trình Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa của các nước đang phát triển.