Đặc điểm của ODA:

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tài chính tiền tệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, ODA, Kiều hối (Trang 29)

♦ Vốn vay ODA hiện cĩ hai nguồn cung cấp chính:

- ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thơng qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ.

- ODA đa phương: là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB,...) hay tổ chức khu vực (ADB, EU,...) hoặc của một Chính phủ của một nước dành cho Chính phủ của một nước nào đĩ, nhưng cĩ thể được thực hiện thơng qua các tổ chức đa phương như UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc)...

Các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng thế giới (WB).

+ Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF).

+ Ngân hàng phát triển Châu á (ADB)

♦ ODA Cĩ 03 phương thức hồn trả:

- Viện trợ khơng hồn lại: bên nước ngồi cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng phải hồn lại) để bên nhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thoả thuận trước giữa các bên. Viện trợ khơng hồn lại thường được thực hiện dưới các dạng:

+ Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật.

- Viện trợ cĩ hồn lại: nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền (tuỳ theo một quy mơ và mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ thích hợp.

Những điều kiện ưu đãi thường là:

+ Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay và nước vay). + Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm)

+ Cĩ thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm)

- ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA khơng hồn lại và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển. Vốn ODA là một phần của nguồn tài chính chính thức mà Chính phủ các nước phát triển và các tổ chức đa phương dành cho các nước đang phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội các quốc gia này. Vốn ODA bao gồm tất cả các khoản viện trợ khơng hồn lại, cĩ hồn lại và vay ưu đãi; trong đĩ phần viện trợ khơng hồn lại và các yếu tố ưu đãi khác chiếm ít nhất 25% vốn cung ứng. Nhiều quốc gia đã thu hút, vận động và sử dụng vốn ODA khá hiệu quả. Song khơng ít quốc gia lại là bài học khơng thành cơng về quản lý vốn ODA.

♦ Điều kiện cơ bản nhất để nhận được ODA là:

+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp. Nước cĩ GDP bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn.

+ Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA. Thơng thường các nước cung cấp ODA đều cĩ những chính sách và ưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay cĩ khả năng kỹ thuật và tư vấn. Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng cĩ thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy, nắm bắt được xu hướng ưu tiên và tiềm năng của các nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết.

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tài chính tiền tệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, ODA, Kiều hối (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w