CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN FDI THỜI GIAN TỚ

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tài chính tiền tệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, ODA, Kiều hối (Trang 25)

3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam

Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước sẽ gấp rút hồn thành việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành nghị định 24 của Chính phủ ban hành ngày 31//7/2000 quy định chi tiết thi hành luật Đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đĩ, để tạo thêm kênh thu hút vốn đầu tư và linh hoạt các hình thức đầu tư, các cơ quan quản lý cũng đang nghiên cứu và dự kiến sẽ trình Nhà nước phương án thí điểm thực hiện cổ phần hố doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp này tham gia thị trường chứng khốn và thị trường vốn. Về lâu dài, nghiên cứu xây dựng bộ Luật đầu tư áp dụng chung cho cho cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

Tiếp tục hồn chỉnh hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách liên quan đến FDI theo hướng thơng thống, hấp dẫn nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ và phù hợp với thơng lệ quốc tế. Xây dựng và hồn thiện các văn bản pháp luật về đầu tư nước ngồi theo hướng:

- Thiết lập một mặt bằng pháp lý chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi nhằm tạo lập mơi trường ổn định, bình đẳng cho sản xuất và kinh doanh; đồng thời áp dụng các quy định về điều kiện đầu tư và ưu đãi phù hợp với từng đối tượng, lĩnh vực trong từng thời kỳ.

- Đa dạng hố các hình thức FDI để khai thác thêm các kênh đầu tư mới, nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu tư như Cơng ty hợp danh, Cơng ty quản lý vốn; sửa đổi, bổ sung Nghị định số 103/1999/NĐ-CP (10-9-1999) của Chính phủ về giao, bán, khốn, cho thê doanh nghiệp nhà nước, theo hướng cho phép nhà đầu tư nước ngồi mua, nhận khốn kinh doanh, quản lý, thuê các doanh nghiệp trong nước.

Nâng cao trình độ thực thi luật pháp của các cấp chính quyền, thể chế hố các quy định về đầu tư sang hình thức luật để cĩ giá trị pháp lý cao hơn. Đồng thời cĩ biện pháp phổ biến các văn bản dưới luật nhanh chĩng, khơng nên để tình trạng Nghị định đã cĩ nhưng các thơng tư hướng dẫn của các Bộ, ngành chưa được triển khai.

Việc phối hợp giữa các cơ quan Trung ương và địa phương để cải cách một bước thủ tục hành chính, đơn giản hố thủ tục đàu tưu cũng là một yêu cầu cấp thiết để nâng cao vai trị quản lý nhà nước. Hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang rà sốt tình hình thực hiện chủ trương phân cấp, uỷ quyền để cĩ hướng dẫn thích hợp, đặc biệt là qui trình đăng ký, thẩm định dự án và phân cơng, phân nhiệm trong quản lý dự án đàu tư nước

ngaịi và chế độ báo cáo, thống kê phục vụ điều hành của Chính phủ và các cơ quan điều hành.

3.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

Việt Nam chưa cĩ dự án FDI nào trong lĩnh vực sản xuất phần mềm, phát hành sách hay băng đĩa, nguyên nhân là quyền SHTT chưa được đảm bảo ở Việt Nam. Trong tương lai, cần cĩ những luật riêng và cụ thể để điều chỉnh từng đối tượng như Luật Sáng chế, Luật Sở hữu nhãn hiệu. Việc hồn thiện hệ thống pháp luật về SHTT cần được xem như là một phản ứng chiến lược đặt ra trước những thách thức ngày càng tăng trong quá trình quốc tế hố và vai trị ngày càng quan trọng của SHTT trong mơi trường phát triển dựa trên tri thức.

3.3. Chính phủ cần cải thiện hiệu quả chính sách tiền tệ

Theo các nhà đầu tư, các quy định liên quan đến hệ thống tài chính là ít hiệu quả. Như việc ngân hàng quốc doanh nắm giữ nguồn tiền đồng lớn và ít cho doanh nghiệp ngồi quốc doanh vay, các khoản vốn vay thường ngắn hạn và ít các nguồn huy động dìa hạn. Ngồi ra cịn cĩ các khĩ khăn khác như chuyển đổi từ Đơla Mỹ sang đồng Việt Nam, khoản vay hợp vốn khĩ phân chia tài sản, chuyển dịch ngoại tệ, can thiệp phi kinh tế trong giao dịch thương mại. Những yếu tố này gây khĩ khăn và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của nhà đầu tư. Chính phủ cần cải thiện hệ thống thanh tốn, tăng mức huy động tiền gửi đồng Việt Nam cho các chi nhánh ngân hàng nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp khơng được ưu tiên mua ngoại tệ, kiều hối 40% ngoại tệ của các doanh nghiệp từ nguồn thu vãng lai, nới lỏng quy định hiện hành về hạn chế mức tiền ký gửi bằng đồng Việt Nam tại các chi nhánh ngân hàng nước ngồi và tiến tới xố bỏ khi điều kiện cho phép; tiếp tục giảm dần, tiến tới xố bỏ việc bắt buộc kết hối ngoại tệ khi cĩ đủ điều kiện. Sử dụng linh hoạt, cĩ hiệu quả các cơng cụ của chính sách tiền tệ như tỷ giá, lãi suất theo các nguyên tắc của thị trường cĩ sự quản lý vĩ mơ của nhà nước.

3.4. Cải cách thủ tục hành chính

Thủ tục hành chính rắc rối phiền hà được xem như một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư Việt Nam. Do đĩ, cần xây dựng cơ chế quản lý theo hướng một cửa, một đầu mối ở Trung ương và ở địa phương để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngồi. Trước mắt cần:

- Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương trong hoạt động quản lý FDI; phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh.

- Cải tiến mạnh thủ tục hành chính liên quan đến FDI theo hướng đơn giản hố việc cấp phép và mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư. Lập tổ cơng tác liên ngành do Bộ KH & ĐT chủ trì để rà sốt cĩ hệ thống các quy định liên quan đến hoạt động FDI trên cơ sở đĩ cĩ kiến nghị bãi bỏ những quy định khơng cần thiết.

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tài chính tiền tệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, ODA, Kiều hối (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w