Thực trạng cụngtỏc quản lý sinh viờn hệ chớnh quy

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội (Trang 44)

khắc phục:

- Một số sinh viờn thiếu trung thực trong học tập và thi cử; một bộ phận chưa cú hoài bóo, lớ tưởng, một số vi phạm nội quy, quy chế, cú biểu hiện của lối sống hưởng thụ, đua đũi. Số sinh viờn này chiếm khoảng từ 5% - 8%.

- Việc tuyển sinh chặt chẽ nhưng quỏ trỡnh quản lý học tập tại cỏc khoa chuyờn mụn lại khụng đồng đều, dẫn đến tỡnh trạng nhiều sinh viờn ở một số khoa chưa chăm chỉ học tập. Sinh viờn ít cú điều kiện tham gia nghiờn cứu khoa học, năng lực tự học, tự nghiờn cứu, thực hành, khả năng giao tiếp và hợp tỏc trong cụng việc quản lý. Trỡnh độ ngoại ngữ và tin học của sinh viờn núi chung cũn yếu.

- Số sinh viờn cú nguyện vọng phấn đấu trở thành đảng viờn và số sinh viờn được kết nạp Đảng hàng năm cũn quỏ ít.

- Một số sinh viờn cũn chưa thực sự thiết tha với ngành học của mỡnh, với nhà trường và cú tư tưởng đứng nỳi này trụng nỳi khỏc.

2.2.3.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý sinh viờn hệ chớnh quy ở Viện ĐạiHọc Mở Hà Nội. Học Mở Hà Nội.

1. Bộ mỏy làm cụng tỏc quản lý sinh viờn.

Trước đõy cụng tỏc quản lý sinh viờn do phũng quản lý đào tạo đảm nhận từ ngày 29/04/2005 Viện Đại Học Mở Hà Nội đó giao quyết định thành lập phũng cụng tỏc chớnh trị và sinh viờn.

Phũng cụng tỏc chớnh trị và sinh viờn cú chức năng giỏo dục chớnh trị,tư tưởng cho sinh viờn, đỏnh giỏ kết quả rốn luyện, thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch cho sinh viờn theo quy định hiện hành và nắm bắt diễn biến tư tưởng, tõm lý nguyện vọng của sinh viờn để tham mưu cho ban lónh đạo viện về cụng tỏc sinh viờn.

Cơ cấu tổ chức của cụng tỏc sinh viờn gồm: 01 phú hiệu trưởng phụ trỏch cụng tỏc chớnh trị và sinh viờn phũng cụng tỏc chớnh trị và sinh viờn cú 4 cỏn bộ gồm: 1 trưởng phũng và 3 cỏn bộ làm cụng tỏc chuyờn mụn.

Hiện nay Viện trưởng Viện Đại Học Mở Hà Nội phõn cấp về cụng tỏc quản lý sinh viờn nh mục 2.2.2.

2. Thực trạng cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, đạo đức, lối sống cho sinh viờn.

- Viện tổ chức cho sinh viờn học chớnh trị đầu khoỏ gồm cỏc nội dung:

+ Giới thiệu cho sinh viờn hiểu được, cơ cấu bộ mỏy, nhiệm vụ cũng nh truyền thống của Viện.

+ Phổ biến cỏc chớnh sỏch, chế độ của Nhà nước đối với sinh viờn, phổ biến cỏc quy chế của Bộ giỏo dục và đào tạo cũng như quy định của Viện để sinh viờn hiểu rừ quyền và nghió vụ của mỡnh từ đú xỏc định được mục tiờu học tập đỳng đắn.

+ Phổ biến cỏc quy chế về học sinh, sinh viờn cỏc chế độ chớnh sỏch liờn quan đến cụng tỏc phũng chống ma tuý, tội phạm, tệ nạn xó hội, bảo vệ mụi trường và phổ biến triển khai cụng tỏc Đoàn, Hội.

+ Bỏo cỏo tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế, xó hội trong nước và quốc tế.- Tổ chức cho sinh viờn tham gia cỏc cuộc tho Olimpic cỏc mụn khoa học Mỏc – LờNin, tư tưởng Hồ Chớ Minh. - Tổ chức cho sinh viên tham gia các cuộc tho Olimpic các môn khoa học Mác – LêNin, t tởng Hồ Chí Minh.

- Tổ chức cho sinh viờn nghiờn cứu, quỏn triệt cỏc Nghị quyết của Đảng, chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước, nghe bỏo cỏo thời sự trong nước và quốc tế.

- Giỏo dục, truyền thống, hướng về cội nguồn cho sinh viờn thụng qua cỏc hoạt động cú tổ chức kỉ niệm cỏc ngày lễ lớn trong năm, phong

trào đền ơn, đỏp nghĩa, tổ chức cho sinh viờn đi tham quan cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ. Đõy là dịp để sinh viờn nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm, tự hoàn thiện nhõn cỏch đạo đức, lối sống.

- Tổ chức cỏc sõn chơi lành mạnh cho sinh viờn nh hoạt động thể thao, tổ chức biểu diễn văn nghệ.

- Cụng tỏc phỏt triển Đảng trong sinh viờn được Đảng uỷ Trường quan tõm cũng là động lực thỳc đẩy tu dưỡng, rốn luyện phẩm chất chớnh trị tư tưởng, đạo đức, lối sống trong sinh viờn.

Những hạn chế trong cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viờn: Cụng tỏc giỏo dục chưa được thường xuyờn, việc tổ chức cho sinh viờn nghe bỏo cỏo thớịư cũn ít, chưa tổ chức được cỏc diễn đàn cho sinh viờn được gặp Ban giỏm hiệu nhà trường bày tỏ tõm tư nguyện vọng nờn chưa thực sự nắm bắt được diễn biến tư tưởng của sinh viờn: Quy định về đỏnh giỏ phõn loại đạo đức cho sinh viờn chưa được triển khai, nờn chưa thỳc đẩy được việc tu dưỡng, rốn luyện của sinh viờn.

3. Thực trạng việc quản lý học tập và nghiờn cứu khoa học củasinh viờn hệ chớnh quy. sinh viờn hệ chớnh quy.

- Từ năm học 2005 – 2006 trở về trước Viện Đại Học Mở Hà Nội thực hiện quy chế 04/1999 QĐ - BGD & ĐT ngày 11/02/1999 của Bộ giỏo dục và đào tạo về việc tổ chức học tập, kiểm tra, thi, đỏnh giỏ kết quả học tập và cụng nhận tốt nghiệp. Quy chế này được phổ biến đến từng khoa, từng lớp và từng sinh viờn.

Bắt đầu từ năm học 2006 – 2007 Viện Đại Học Mở Hà Nội thực hiện việc quản lý đào tạo sinh viờn theo quy chế mới của BGD & ĐT đú là: Quyết định số 25/2006/QĐ - BGD & ĐT ngày 26/06/2006 của Bộ trưởng bộ giỏo dục và đào tạo về việc ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chớnh quy.

- Cỏc khoa chuyờn mụn chịu trỏch nhiệm quản lý trực tiếp việc học tập của sinh viờn theo kế hoạch và chương trỡnh đó được xõy dựng. Giỏo vụ khoa theo dừi kết quả học tập của sinh viờn, lờn điểm, lờn danh sỏch sinh viờn được học tiếp, ngừng học, buộc thụi học, danh sỏch sinh viờn đủ điều kiện thi và bảo vệ tốt nghiệp, chuyển phũng đào tạo thẩm định và trỡnh Viện trưởng duyệt.

- Giỏo viờn chủ nhiệm là người theo dừi trực tiếp và gần gũi với sinh viờn nhất trong toàn bộ quỏ trỡnh học tập, nắm bắt rừ nhất tõm tư nguyện vọng của sinh viờn. Giỏo viờn chủ nhiệm cú nhiệmvụ theo dừi tớnh chuyờn cần của sinh viờn, ý thức học tập và rốn luyện của sinh viờn.

- Phũng đào tạo cú chức năng giỳp Viện trưởng theodừi quản lý đào tạo sinh viờn từ khõu tuyển sinh đến quỏ trỡnh học tập và tốt nghiệp của sinh viờn. Cuối năm học và cuối khoỏ học căn cứ vào bảng điểm cỏc khoa gửi lờn để xột lờn lớp và xột điều kiện thi và bảo vệ tốt nghiệp cho sinh viờn. Hiện nay Viện chưa cú chương trỡnh quản lý đào tạo thống nhất trong toàn Viện, một số khoa lờn điểm cho sinh viờn bằng thủ cụng trờn mỏy vi tớnh.

- Phũng cụng tỏc chớnh trị và sinh viờn cú chức năng giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viờn, đỏnh giỏ kết quả rốn luyện, thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch cho sinh viờn theo quy định hiện hành và nắm bắt diễn biến tư tưởng,tõm lý nguyện vọng của sinh viờn để tham mưu cho ban lónh đạo Viện về cụng tỏc sinh viờn.

- Hiện nay, đại đa số sinh viờn quan tõm lo lắng đến kết quả học tập của mỡnh vỡ kết quả học tập cao là điều kiện quan trọng để tỡm việc làm sau khi tốt nghiệp.

- Nền nếp kỉ cương trong học tập, thực hành của sinh viờn trong những năm gần đõy đó được lập lại, tỡnh trạng bỏ học, nghỉ tuỳ tiện, gian lận trong thi cử cú chiều hướng giảm dần.

- Một số khoa trong Viện nh khoa Du lịch, khoa Kinh tế, đó xõy dựng được ngõn hàng cõu hỏi, đề thi, tổ chức cho sinh viờn thi và kiểm tra rất nghiờm tỳc và đó tiến hành rọc phỏch 100% bài thi hết học phần.

- Cựng với chủ trương của Bộ giỏo dục và đào tạo là toàn ngành “Núi khụng với tiờu cực trong thi cử” Viện Đại Học Mở Hà Nội đó thành lập ban thanh tra giỏm sỏt thi nhằm kiểm tra đụn đốc việc tổ chức thi và kiểm tra được nghiờm tỳc và đỳng quy chế.

- Viện Đại Học Mở Hà Nội thực hiện dạy học, ra đề, chấm bài thành 3 khõu riờng biệt giỳp cho việc đỏnh giỏ kết quả học tập đảm bảo chớnh xỏc, cụng bằng, trỏnh được hiện tượng học tủ, học lệch, quay cúp, xin điểm, mua điểm.

- Viện cú quy định vụ thể về tài chớnh và tranh thủ được tài trợ của cỏc tổ chức trong và ngoài nước để mở rộng, nõng cấp phũng học, giảng đường, xõy dựng thư viện, phũng thớ nghiệm cho sinh viờn, trang bị thờm thiết bị hiện đại cho cỏc phũng thớ nghiệm, phũng học ngoại ngữ, tin học tạo điều kiện phục vụ cho học tập, nghiờn cứu khoa học của sinh viờn. Tuy nhiờn hiện nay Viện cũn một số khú khăn lớn là chưa cú cơ sở học tập cho sinh viờn, phải thuờ địa điểm cho sinh viờn học tập. Hàng năm phần kinh phớ dành cho thuờ cơ sở vật chất là tương đối lớn nờn Viện chưa cú điều kiện để trang bị cỏc phương tiện dạy học hiện đại nh: mỏy chiếu…

- Việc học ngoại ngữ, tin học, của sinh viờn đó trở thành phổ biến. Hiện nay cú khoảng 40% sinh viờn tham gia học thờm hai mụn học này với hy vọng su khi ra trường sẽ cú thờm cụng cụ để đỏp ứng yờu cầu của cụng việc mà mỡnh mong muốn.

- Viện Đại Học Mở Hà Nội đó cố gắng về nhiều mặt để nõng cao chất lượng đào tạo, nõng cao hiệu quả quản lý. Song vẫn chưa cú những dổi mới đỏng kể trong cụng tỏc quản lý học tập của sinh viờn; Phương phỏp dạy học vẫn chủ yếu theo phương phỏp thày giảng trũ ghi thụ động;

chưa cú những biện phỏp tớch cực để quản lý hoạt động tự học của sinh viờn.

Phần lớn sinh viờn của Viện đó tự giỏc, tớch cực học tập, song hàng năm số sinh viờn bị buộc thụi học và ngừng học cong chiếm tỷ lệ tương đối cao.

Năm 2004 là 224 em, năm 2005 là 351 em.

Năm học 2003 – 2004 tớnh trong toàn trường thỡ: Số sinh viờn được lờn lớp là 5623 chiếm tỷ lệ là 92%. Số sinh viờn bị ngừng học là 148 chiếm tỷ lệ là 2.4%.

Số sinh viờn bị buộc thụi học là 224 em chiếm tỷ lệ là 3.7%. Số sinh viờn xim bảo lưu là 89 em chiếm tỷ lệ là 1.4%.

Trong số sinh viờn bị buộc thụi học thỡ cú một số em là bỏ học ụn thi sang trường khỏc, một số em do hoàn cảnh gia đỡnh khụng theo học tiếp được, một số em vi phạm quy chế học tập.

Bảng 2.1: Tổng hợp xột lờn lớp năm học 2003 – 2004 TT Khoa Số SV lờn lớp Số SV Ngừng học Số SV Bảo lưu Số SV Buộc thụi học 1 CN tin học 862 41 10 61 2 CN điện tử 763 43 12 62 3 CN sinh học 578 14 15 31 4 Kinh tế 907 23 15 28 5 Du lịch 835 10 9 12 6 Tiếng anh 786 3 23 9 7 Tạo dỏng CN 892 14 5 21 Tổng số 5.623 148 89 224 Bảng 2.2: Tổng hợp xột lờn lớp năm học 2004 – 2005 TT Khoa Số SV lờn lớp Số SV Ngừng học Số SV Bảo lưu Số SV Buộc thụi học 1 CN tin học 853 34 18 76

2 CN điện tử 759 50 27 124 3 CN sinh học 602 11 19 68 4 Kinh tế 878 3 16 25 5 Du lịch 885 11 15 21 6 Tiếng anh 783 6 43 12 7 Tạo dỏng CN 954 31 4 25 Tổng số 5.714 146 142 351

Năm học 2004 – 2005 tớnh trong toàn trường thỡ: Số sinh viờn được lờn lớp là 5.714 chiếm tỷ lệ là 90% Số sinh viờn bị ngừng học là 146 chiếm tỷ lệ là 2.3%

Số sinh viờn bị buộc thụi học là 351 em chiếm tỷ lệ là 5.5% Số sinh viờn xin bảo lưu là 142 em chiếm tỷ lệ là 2.2%.

Nh vậy so với năm 2004 thỡ số sinh viờn bị buộc thụi học tăng lờn từ 3.7% lờn 5.5%. Điều này chứng tỏ sinh viờn khụng thiết tha với trường cũn nhiều. Vấn để đặt ra là phải quản lý sinh viờn thế nào để lụi cuốn được cỏc em vào phong trào học tập và cỏc em sẽ khụng cũn đứng nỳi này trụng nỳi khỏc.

Hay núi một cỏch khỏc là Viện cần phải cú những đổi mới về cụng tỏc quản lý núi chung và quản lý sinh viờn núi riờng để tự khẳng định mỡnh trước xó hội và giữ vững được thương hiệu của Viện.

Mặc dự đa số sinh viờn của Viện tớch cực học tập, tu dưỡng rốn luyện nhưng đa số sinh viờn tốt nghiệp xếp loại trung bỡnh khỏ, số đạt loại giỏi và suất xắc cũn thấp. Cụ thể là:

Năm 2003: Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại xuất sắc là 0.08% Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại giỏi là 1.8%

Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại khỏ là 25.2% Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại TB khỏ là 64.9% Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại trung bỡnh là 8.2% Năm 2004: Số sinh viờn tốt nghiệp đạt xuất sắc là 0.07%

Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại giỏi là 1.7% Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại khỏ là 24.1% Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại TB khỏ là 65.7% Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại trung bỡnh là 9.2%

Bảng 2.3: Tỷ lệ sinh viờn xếp lại tốt nghiệp năm 2003 TT Khoa Số SVTN % XS % giỏi % khỏ % TBK %TB 1 CN tin học 132 0.76 0.8 22 62.1 14.4 2 CN điện tử 198 0.5 8.6 79.8 11.1 3 CNsinh học 135 2.2 26.7 62.2 9.6 4 Kinh tế 186 0.0 17.2 75.3 7.5 5 Du lịch 197 2.0 21.3 59.9 16.8 6 Tiếng anh 282 3.2 40.4 55.3 1.1 7 Tạo dỏng CN 139 3.6 36 61.2 0.0 Tổng số 1269 0.08 1.8 25.2 64.9 8.2

Bảng 2.4: Tỷ lệ sinh viờn xếp lại tốt nghiệp năm 2004

TT Khoa Số SVTN % xs % giỏi % khỏ %TBK %TB 1 CN tin học 179 0.56 0.6 16.2 45.8 10.6 2 CN điện tử 181 0.6 9.4 87.3 12.2 3 CN sinh học 131 2.3 27.5 64.1 9.9 4 Kinh tế 231 0.0 14.3 72.3 14.3 5 Du lịch 206 1.9 20.4 57.3 16.0 6 Tiếng anh 251 3.6 45.4 62.2 1.2 7 TạodỏngCN 155 3.2 32.2 54.8 0.0 Tổng số 1334 0.07 1.7 24.1 65.7 9.2

Năm 2005: Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại xuất xắc là 0.06% Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại giỏi là 2.6%

Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại khỏ là 31.5% Số sinh viờn tốt nghiệp đạt loại TB khỏ là 59.1% Số sinh viờn tốt nghiệp loại trung bỡnh là 6.8%

Bảng 2.5: Tỷ lệ sinh viờn xếp lại tốt nghiệp năm 2005

TT Khoa SốSV TN % xs % giỏi %khỏ % TBK % TB 1 CN tin học 229 3.5 23.1 54.6 18.8 2 CN điện tử 229 2.2 25.3 70.7 1.7

3 CN sinh học 251 2.8 33.5 54.6 9.2 4 Kinh tế 321 0.0 19.9 72.9 7.2 5 Du lịch 211 0.47 2.8 28 59.2 9.5 6 Tiếng anh 256 5.5 52.3 42.2 0.0 7 Tạo dỏng CN 168 1.8 42.9 55.4 0.0 Tổng số 1665 0.06 2.6 31.5 59.1 6.8

Chúng ta thấy rằng tỷ lệ sinh viờn tốt nghiệp đạt loại khỏ tăng dần lờn:

Năm 2003 là 25,2% - Năm 2004 là 24.1% - Năm 2005 là 31.5% Tỷ lệ sinh viờn tốt nghiệp đạt loại trung bỡnh giảm xuống:

Năm 2003 là 8.2% - Năm 2004 là 9.2% - Năm 2005 là 6.8%.

Nh vậy về một khớa cạnh nào đấy cú thể núi rằng chất lượng đào tạo phần nào cũng đó được nõng dần lờn.

Qua bảng thống kờ ở trờn ta thấy tỷ lệ xếp hạng sinh viờn tốt nghiệp ở cỏc khoa khụng đều nhau: Khoa kinh tế 3 năm liền khụng cú sinh viờn tốt nghiệp đạt loại giỏi, tỷ lệ sinh viờn viờn tốt nghiệp đạt loại khỏ cũng rất thấp. Trong khi đú khoa tiếng Anh và khoa tạo dỏng cụng nghiệp tỷ lệ sinh viờn tốt nghệp đạt loại khỏ, giỏi tương đối cao. đa số sinh viờn ra trường xếp loại tốt nghiệp trung bỡnh khỏ với lực học như vậy thỡ chưa thể đỏp ứng được nhu cầu nguồn nhõn lực của xó hội và chưa hội nhập được.

Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học của sinh viờn trong Viện được lónh đạo Viện quan tõm, tạo điều kiện và cú cơ chế khuyến khớch, động vien thu hút sinh viờn tham gia. Hàng năm số sinh viờn tham gia nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w