tổng giá trị hàng hoá:
Bảng7.10- Phân tích hiệu suất sử dụng mức vật tư ở doanh nghiệp năm 2002và năm 2003 Đơn vị:đồng Chỉ tiêu năm 2002 2003 so sánh(%) Chênh lệch Tổng gtrị NVL(Qh) 230.296.921,822 710.549.223,115 308,5 480.252.301,293 Tổng mức tiêu dùng (Mv) 614.034.454,46227 135.926.269,12625 22,13 -478.108.185,33602 Hiệu suất tiêu dùng
( Hm)
0,38 5,23 13,76 4,85
Trích báo cáo tổng kết năm 2002 và năm 2003
Kết quả phân tích như sau:
Qh là mức tăng giảm chỉ tiêu nguyên vật liệu được tính như sau:
Qh = Qh1-Qh0= sản lượng hàng hoá năm 2003 trừ đi sản lượng hàng hoá năm 2002=710.549.223,115 – 230.296.921,822 = 480.252.301,293 đồng
Vậy do đâu mà Tổng giá trị sản xuất năm 2003 lại tăng hơn năm 2002.Đièu đó được lý giải như sau:
Do tổng mức tiêu dùng vật tư năm nay giảm so vói măm trước là năm 2002 là -478.108.185,33602 đồng tức là giảm 22% kế hoạch nên đã làm cho tổng giá trị vật tư hàng hoá bán ra giảm một lượng = -181.681.110,4276876 đồng như sau:
Qhm = Mv Hm n ă m2 0 0 3 = -478.108.185,33602 0,38 = - 181.681.110,4276876 đồng năm nay(2003) do hiệu suất sử dụng vật tư cao hơn năm 2002 ( tăng 4.85%)nên cuối năm kết quả tính toán cho thấy làm tăng tổng giá trị hàng hoá một lượng = + 659.242.405,2623125 đồng : Điều đó được lý giải như sau:
QhH = Mv n ă m 2 0 0 3 Hv =135.926.269,12625 4,85 = +659.242.405,2623125 đồng
Như vậy ở đây có 2 nhân tố làm ảnh hưởng đến tổng giá trị hàng hoá của năm 2003 so với năm 2002 là tổng mức tiêu dùng vật tư và hệ số sử dụng vật tư nhưng ở Công ty May Phù Đổng thì hiệu suất sử dụng vật tư có tác động tích cực đến quá trình tăng tổng giá trị hàng hoá còn