Bảng7.6- Phân tích tài chính tình hình nhập vật tư 2003
tên vật tư
đơ n vị
khối lượng sp Giá bán chỉ tiêu phân tích
2002 - q0 2003-q1 2002-g0 2003-g1 q0g0 q1g0 q1g1Vải m 163.432.45 207.477.93 1964788,976 192820,96 321110278022 407.650.339.774 40.006.092.686 Vải m 163.432.45 207.477.93 1964788,976 192820,96 321110278022 407.650.339.774 40.006.092.686 Chỉ may m 16.501.40 12.214.75 1895154,011 1987162 31272686811 23.148.832.452 24.272.686.811 Chỉ đính m 225 50 282328,0444 1190476,2 63523810 14.116.402 59.523.810 Chi nhãn m 324.5 942.85 302939609,7 5625394,6 98303903333 285.626.610.963 5.303.903.333 Mex m 15.734.41 4.626.26 5985553,992 2200293,7 94179130667 27.690.729.013 10.179.130.667 Bìa lưng m 25.136.84 16.609.98 2569855,497 3106449,3 64598049019 42.685.238.127 51.598.049.019 Chun m 3.794.20 430 89130,40193 786461,79 338178571 38.326.073 338.178.571 Tổng 2.284.879 24.235.176 609865750233 786.854.192.804 131.757.564.897
Nguồn : Báo cáo tổng kết tài chính năm 2003
Ta có kết quả phân tích như sau:
Tổng giá trị sản phẩm hàng hoá năm 2003 giảm so với năm trước
=131.757.564.897- 609.865.750.233= - 478.108.185.336đồng (= q1g1 - q0g0).Ta xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố tới sự giảm tổng giá trị sản phẩm hàng hoá bằng phươg pháp loại trừ.
- Do sản lượng hàng hoá kỳ này tăng so với năm 2002 là 17202,968mét nên đã làm tổng giá trị sản lượng hàng hoá tăng một lượng là 176988442571.1đồng
Lượng hoá nhân tố ảnh hưởng này
= 04 7868541928 ) 1 33 6098657502 04 7868541928 ( − × =176.988.442.571,1đồng
- Do kết cấu sản phẩm có các mức giá khác nhau cũng làm thay đổi đến tổng giá trị hàng giá bán. Nhưng ở đây, các mức giá khác nhau lại không làm ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá bán và giá bán = 176.988.442.571,1 + 0 + (-655.096.627.907)= - 478.108.185.336 đồng
* Nhận xét : Nguyên nhân chính do giá bán năm 2003 đã giảm đáng kể so với năm 2002 nên đã làm doanh thu tiêu thụ giảm một lượng lớn là -655096627907 đồng.
Nhưng tổng giá trị doanh thu chỉ giảm là (-78108185336) đồng là do tổng khối lượng hàng hoá bán ra trong năm tăng 17202,968 m nên đã góp phần tăng doanh thu là 176.988.442.571,1 đồng. Do đó doanh số chỉ giảm có ( - 478.108.185.336 đồng). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp trong kế hoạch muốn đạt hiệu quả cao trong kinh doanh nên xem xét kế hoạch giá thành và nguyên nhân sâu xa của nó là lượng vật tư ứ đọng quá nhiều nên phải hạ giá bán sản phẩm chấp nhận giảm doanh thu bù đắp cho những chi phí về vật tư mà doanh nghiệp gặp phải do nhập vật tư vượt quá kế hoạch.Do đó công tác vật tư và hậu cần là không thể thiếu đối với doanh nghiệp để tăng nguồn doanh lợi cho doanh nghiệp.