Phân tích tính đồng bộ khi nhập vật tư hàng hoá.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ (Trang 26 - 27)

Để sản xuất ra một sản phẩm cần nhiều loại vật liệu, cũng như doanh nghiệp kinh doanh không chỉ kinh doanh một loại mặt hàng mà yêu cầu có nhiều loại hàng hoá theo các chủng loại và tỷ lệ nhất định. Hơn nữa loại vật liệu này không thể thay thế các loại vật liệu khác. Ta nói vật tư được tiêu dùng đồng bộ, và nếu thực hiện đơn hàng thì cũng thực hiện đồng bộ các loại hàng hoá. Để minh hoạ cho tính đồng bộ trong việc đáp ứng vật tư , ta minh hoạ trrong bảng:

Bảng7-4-Phân tích vật tư về mặt đồng bộ:

Chỉ tiêu

KH mua TH % Nhu cầu đơn hàng

% Số lượng lượng vật tư tồn

Vải 110.000 215.135,74 195,58 70 150.595 64.540,72 Chỉ may 5.000 92.525,42 1850,51 87 80.497,12 12.028,30 Chỉ đính 50 50 100 65 32,5 17,50 Chỉ nhãn 0 0 - 0 0.00 Mex 5.000 5.500. 110 56 3.080 2.420 Bìa lưng 15.000 17.257 115,05 68 11734,76 5.522,24 Chun 0 0 0 0.00 Tổng 135.050 330.468.16 244,70 346 245939,4 84.528,77

Qua bảng trên ta thấy số lượng vật tư nhập vào, đạt 244,7% kế hoạch lý do cho sự vượt mưc này là tất cả các chỉ tiêu đều hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra do đó ở doanh nghiệp ta không tính đến mức độ đồng bộ mà ta tính ra các nguyên nhân gây ra sự ứ đọng quá nhiều vật tư như thế này. Lượng vật tư thừa do nhập các lần không đông bộ có lần nhập nhiều có lần nhập ít dẫn đến lượng vật tư bị ứ đọng dồn lại qua các kỳ. Cuối năm lượng vật tư tồn đọng không sử dụng đúng mục đích là 84.258 mét. Điều đó dẫn đến lượng tồn kho quá so với mức cho phép và gây ra nhiều tốn kém cho doanh nghiệp. Nguyên nhân của tình hình trên là nhập vật tư vào doanh nghiệp không đảm bảo được tính đồng bộ. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng tồn đọng vật tư ở doanh nghiệp và ứ đọng vốn sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w