Xõy dựng và phỏt triển CBQL trường tiểu học

Một phần của tài liệu Các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 (Trang 27)

1.3.3.1. Quan niệm xõy dựng và phỏt triển

Xõy dựng đội ngũ phải được hiểu là xõy dựng về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Xõy dựng luụn luụn gắn liền với việc phỏt triển, đồng thời phỏt triển lại dựa trờn cơ sở của thế ổn định.

Theo từ điển Tiếng Việt thỡ:

* "Xõy dựng" được hiểu theo 2 nghĩa: - Một là: "làm nờn, gõy dựng nờn"

- Hai là: "tạo ra, sỏng tạo ra cỏi cú giỏ trị tinh thần theo một phương

hướng nhất định".

Trong luận văn khỏi niệm "Xõy dựng" được hiểu theo nghĩa thứ hai. Như vậy, việc xõy dựng đội ngũ CBQL trường tiểu học bao gồm cả xõy dựng về số lượng, chất lượng, cơ cấu tổ chức (độ tuổi, giới tớnh...) nghĩa là

"Tạo ra, sỏng tạo ra cỏi cú giỏ trị tinh thần theo một phương hướng nhất định".

* "Phỏt triển" là "Sự vận động tiến triển theo chiều hướng tăng lờn";

là "Biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, là sự vận động từ thấp lờn cao, từ đơn giản đến phức tạp" [9;743], theo đú cỏi mới, cỏi tiến bộ sẽ

hỡnh thành và thay thế cho cỏi cũ, cỏi lạc hậu. Nột đặc trưng của phỏt triển là hỡnh thức xoỏy trụn ốc và theo cỏc chu kỳ. Việc hoàn thành một chu kỳ phỏt triển lại là cố hữu, nền tảng cho một chu kỳ mới, chu kỳ mới cú sự lặp lại một số đặc điểm của chu kỳ trước đú. "Phỏt triển là một quỏ trỡnh nội

tại; bước chuyển từ thấp lờn cao xẩy ra vỡ trong cỏi thấp đó chứa đựng dưới dạng nền tảng những khuynh hướng dẫn đến cỏi cao, cũn cỏi cao là cỏi thấp đó phỏt triển" [2;40].

Do đú, khi núi XD và PT đội ngũ CBQL trường tiểu học, chỳng ta hiểu cỏc khớa cạnh của khỏi niệm XD và PT như sau:

- Xõy dựng là tạo ra một sự vật, một hiện tượng nào đú theo khuụn mẫu và ý thức đó định. Nú phản ỏnh cụng việc cần làm và cũng phản ỏnh trỡnh độ của con người đó tạo ra sản phẩm đú theo ý định chủ quan của mỡnh.

- Phỏt triển là núi xu thế đi lờn của sự vật, hiện tượng ngày càng hoàn thiện hơn. Phỏt triển cũn là sự biểu hiện hàng loạt sự biến đổi kế tiếp của sự vật và hiện tượng qua cỏc giai đoạn khỏc nhau, từ khi bắt đầu đến khi sự kết thỳc sự biến đổi. Quỏ trỡnh đú cũng chớnh là quỏ trỡnh thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất, cấu trỳc của sự vật, hiện tượng.

Yờu cầu của việc XD và PT đội ngũ CBQL trường tiểu học là xõy dựng đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, tạo nờn sự đồng bộ và đồng thuận trong quỏ trỡnh lónh đạo và điều hành. Ở đõy đũi hỏi tớnh vừa đủ trờn cả 2 phương diện số lượng và chất lượng.

Như vậy, việc XD và PT đội ngũ CBQL trường tiểu học trước hết phải tạo ra được một đội ngũ CBQL, từ đú phỏt triển đội ngũ này cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu tổ chức (độ tuổi, giới tớnh...). Quỏ trỡnh XD và PT đú là làm cho số lượng và chất lượng vận động theo hướng đi lờn, tỏc động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau tạo nờn thế ổn định bền vững của đội ngũ CBQL. XD và PT triển đội ngũ CBQL trường tiểu học là một quỏ trỡnh liờn tục nhằm hoàn thiện, thậm chớ "cỏch mạng húa" tỡnh hỡnh, tạo nờn một đội ngũ CBQL trường tiểu học theo kịp sự phỏt triển của nhiệm vụ đào tạo và giỏo dục ở nhà trường.

Trong cụng tỏc XD và PT đội ngũ CBQL trường tiểu học trước hết phải tiến hành quy hoạch đội ngũ CBQL. Quy hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học là bản luận chứng khoa học về phỏt triển đội ngũ CBQL đú để gúp phần thực hiện cỏc định hướng của tỉnh, Sở GD-ĐT, của thành phố, của cỏc huyện và cỏc phũng giỏo dục về cụng tỏc tổ chức nhõn sự, phục vụ cho việc xõy dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ, đồng thời làm nhiệm vụ điều khiển, điều chỉnh trong cụng tỏc quản lý, chỉ đạo của cỏc cấp quản lý. Lập quy hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học và đầu tư phỏt triển về số lượng, chất lượng, cơ cấu của đội ngũ CBQL đú cho từng giai đoạn là một cụng việc cần thiết trong cụng tỏc quản lý. Quỏ trỡnh lập quy hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học cần lưu ý: một mặt phải đỏp ứng yờu cầu trước mắt,

mặt khỏc phải chuẩn bị tốt một đội ngũ CBQL trường tiểu học kế cận để cú một đội ngũ CBQL đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ và hợp lý về cơ cấu, đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ mới.

Ngoài việc lập quy hoạch đội ngũ, cụng tỏc XD và PT đội ngũ CBQL trường tiểu học cần phải cú kế hoạch sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL trường tiểu học hiện cú. Bởi vỡ, sử dụng khụng hợp lý sẽ làm cho việc phỏt huy khả năng của đội ngũ CBQL trường tiểu học trở nờn kộm hiệu quả, sẽ khụng phỏt huy được sức mạnh vốn cú, những khả năng tiềm ẩn của từng CBQL trường tiểu học.

Phỏt triển đội ngũ CBQL thực chất là phỏt triển nguồn nhõn lực (NNL). Vậy phỏt triển NNL là gỡ? chỳng ta xem xột cỏc khỏi niệm cú liờn quan sau:

* Khỏi niệm nguồn nhõn lực

Nguồn nhõn lực (NNL) là một khỏi niệm cơ bản, là đối tượng nghiờn cứu của mụn khoa học quản lý tổ chức: Mụn quản trị học. Từ gốc độ quản trị học (khoa học quản lý tổ chức vi mụ) NNL được hiểu là nguồn tài nguyờn nhõn sự và cỏc vấn đề nhõn sự trong tổ chức cụ thể. NNL chớnh là vấn đề nguồn lực con người, nhõn tố con người trong một tổ chức cụ thể nào đú. Điều này cũng cú nghĩa là: "NNL phải được thừa nhận là nguồn vốn và là tài sản quan trọng nhất của mọi loài hỡnh quy mụ tổ chức" [25;35].

Theo UNESCO "Con người vừa là mục đớch, vừa là tỏc nhõn của sự

phỏt triển" và "Con người được xem như là một tài nguyờn, một nguồn lực hết sức cần thiết" Ngõn hàng thế giới quan niệm cú 2 loại vốn: "Vốn con người và vốn vật chất" (trớch Tạp chớ Đại học-giỏo dục chuyờn

nghiệp-thỏng 9/1996).

* Quản lý nguồn nhõn lực

Quản lý NNL là một chức năng quản lý của nhà quản lý, thể hiện trong việc lựa chọn, đào tạo, xõy dựng và phỏt triển cỏc thành viờn của tổ chức do mỡnh phụ trỏch.

Hoạt động này bao gồm việc dự bỏo và kế hoạch húa NNL, tuyển chọn, đào tạo và phỏt triển, thẩm định kết quả hoạt động, đề bạt, thuyờn chuyển hoặc sa thải, trong đú cốt lừi là đào tạo, phỏt triển và sử dụng đạt hiệu quả cao nhất. Quản lý NNL được hiểu đầy đủ gồm 3 mặt phải quản lý:

Một là: Phỏt triển NNL(tài nguyờn nhõn sự) gồm cỏc yếu tố: GD- ĐT; bồi dưỡng; huấn luyện; tự học; tự nghiờn cứu. Trờn bỡnh diện quản lý vi mụ, phỏt triển NNL chớnh là "Việc thực hiện tốt cỏc chức năng và cụng

cụ quản lý nhằm đạt được một đội ngũ CBCNV của tổ chức phự hợp về mặt số lượng và cú chất lượng cao" [25;24].

Hai là: Sử dụng hợp lý NNL gồm: Tuyển dụng; sàng lọc; bố trớ; sử

dụng; đỏnh giỏ; đói ngộ.

Ba là: Nuụi dưỡng mụi trường cho NNL phỏt triển gồm: Mở rộng

chủng loại; quy mụ việc làm; phỏt triển tổ chức.

Khỏi niệm phỏt triển nguồn nhõn lực cần được hiểu đầy đủ hơn trong ý tưởng quản lý NNL của Leonard Nadle (Mỹ) vào năm 1980, thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Quản lý nguồn nhõn lực [18;26]

Đại hội Đảng VIII đó nờu: "Phương hướng chung của lĩnh vực GD-

ĐT là phỏt triển NNL đỏp ứng yờu cầu CNH-HĐH, phỏt huy nguồn lực con người là điều kiện cho sự phỏt triển nhanh và bền vững của cụng cuộc CNH-HĐH đất nước" Đõy là quan diểm phự hợp với xu thế chung coi "Con người đứng ở trung tõm của sự phỏt triển". Để giữ vai trũ của con

người thỡ GD-ĐT được coi là chủ đạo. Phỏt huy nguồn lực con người Việt Nam hướng vào mục tiờu CNH-HĐH thể hiện ở việc bồi dưỡng và phỏt huy sức mạnh của đội ngũ nhõn lực, của bộ phận nhõn tài trờn nền tảng của sức mạnh dõn trớ.

Quản lý NNL trong hệ thống GD-ĐT xột theo phạm vi rộng là quản lý đội ngũ CBQL, giỏo viờn và cụng nhõn viờn thuộc ngành.

Ngày nay, phỏt triển NNL được hiểu với một khỏi niệm rộng hơn bao gồm cả 3 mặt: Phỏt triển sinh thể; phỏt triển nhõn cỏch đồng thời tạo một mụi trường thuận lợi cho NNL phỏt triển. Hiểu một cỏch tổng quỏt, phỏt triển NNL về cơ bản là làm gia tăng giỏ trị cho con người trờn cỏc mặt như đạo đức, trớ tuệ, kỹ năng, tõm hồn, thể lực,..., làm cho con người trở thành những người lao động cú những năng lực, phẩm chất mới và cao hơn đỏp ứng được những yờu cầu to lớn của sự nghiệp phỏt triển KT-XH, của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

Quản lý nguồn nhân lực

Phát triển

nguồn nhân lực nguồn nhân lựcSử dụng nguồn nhân lựcMôi tr ờng

- GD-ĐT- Bồi d ỡng

Một phần của tài liệu Các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w