Nhúm biện phỏp liờn quan đến cỏch thức tổ chức dạy học

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tự chọn ở tiểu học trên địa bàn huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá. (Trang 83)

- Thanh Hoỏ

3.2.3. Nhúm biện phỏp liờn quan đến cỏch thức tổ chức dạy học

Khi cỏc nhà trường tiểu học tổ chức DHTC thỡ mụi trường sư phạm (nơi diễn ra hoạt động tương tỏc giữa thầy và trũ) cú sự thay đổi rừ rệt. Nếu như trước đõy hoạt động dạy học diễn ra trong mụi trường khộp kớn “lớp học” với phương thức độc tụn “bài học”, thỡ ngày nay mụi trường dạy học đó vượt ra khỏi khụng gian lớp học bú hẹp. Vỡ vậy, cần đa dạng hỡnh thức tổ chức dạy học, tổ chức hợp lớ giữa dạy học cỏ nhõn, dạy học theo nhúm, dạy học cả lớp, dạy học hiện trường,…Mụi trường hoạt động cú thể trong lớp hoặc ngoài trời tuỳ theo từng hoạt động. Nội dung tổ chức cỏc hoạt động cần bỏm sỏt nội dung, chương trỡnh DHTC để vừa phỏt triển cỏc khả năng tiềm tàng của HS, đồng thời củng cố, khắc sõu và nõng cao kiến thức đó học.

3.2.3.1. Tổ chức giờ lờn lớp theo nhu cầu và hứng thỳ học tập của học sinh

Về bản chất đú là giờ lờn lớp được tổ chức dựa trờn nhu cầu và hứng thỳ học tập của HS để lựa chọn cỏc tỏc động sư phạm thớch hợp làm cho trẻ em chủ động tớch cực học tập và từ đú cú kết quả tốt hơn.

Nhu cầu nhận thức là nguồn gốc của tớnh tớch cực học tập của HS. Nhu cầu nhận thức được nảy sinh và phỏt triển ngay trong hoạt động nhận thức với những hỡnh thức hoạt động phong phỳ, đa dạng phự hợp với lứa tuổi và năng lực của cỏc em.

Một HS cú hứng thỳ học tập đối với mụn học nào đú thỡ họ say sưa học tập và học tập cú kết quả. Hứng thỳ học tập của HS hỡnh thành và phỏt triển phụ thuộc vào nội dung, phương phỏp, tổ chức dạy học của GV và nhu cầu

học tập của bản thõn học sinh. Cú hứng thỳ học tập đối với mụn học nào là điều kiện cần để cú kết quả học tập tốt.

Cụng việc cụ thể của GV tiến hành trong một giờ lờn lớp như sau: - Điều tra, xỏc định nhu cầu và hứng thỳ học tập của cỏc em về cỏc vấn đề học tập. Những nội dung nào học sinh cú nhu cầu và hứng thỳ học tập.

- Chuẩn bị cỏc phương tiện dạy học khỏc nhau để vận dụng trong giờ lờn lớp nhằm tạo thờm hứng thỳ học tập.

- Xỏc định cỏc biện phỏp thớch hợp để phỏt triển nhu cầu và hứng thỳ học tập cho từng học sinh, từng nhúm học sinh đối với từng mụn học.

- Tổ chức thực hiện:

Tuy cựng một nhu cầu và hứng thỳ học tập với một mụn học tự chọn, chủ đề tự chọn, một lĩnh vực học tập nhưng trong một lớp học vẫn cú một số em cú hứng thỳ và nhu cầu học tập cao, cũn một số em lại cú nhu cầu và hứng thỳ học tập thấp hơn. Nờn khi tổ chức DHTC GV cần giao cỏc nhiệm vụ khỏc nhau để phự hợp với từng nhu cầu và hứng thỳ học tập khỏc nhau của cỏc HS. Trong đú cần lưu ý, đối với học sinh cú ý thức và nhu cầu học tập cao hơn so với những học sinh khỏc thỡ GV cần giao nhiệm vụ khú hơn với yờu cầu cao hơn, giao và yờu cầu nghiờn cứu thờm cỏc tài liệu nõng cao, yờu cầu làm vệc với nhịp độ khẩn trương. Vớ dụ với cỏc mụn Toỏn và Tiếng Việt cần cú sỏch nõng cao, tuyển tập cỏc bài toỏn khú, bài thi học sinh giỏi, đõy là những tài liệu cú ớch giỳp cỏc em tự tỡm tũi, mở rộng, đào sõu kiến thức.

Khắc phục tỡnh trạng HS cú nhu cầu và hứng thỳ học tập thấp bằng việc bổ sung cỏc hỡnh thức dạy học nhẹ nhàng hấp dẫn, cú cỏc bài đố vui, cỏc trũ chơi trớ tuệ, thu hỳt tất cả cỏc em tham gia. Trong quỏ trỡnh giảng dạy cần nõng dần mức độ khú của bài tập nhưng vừa sức đối với cỏc em nhằm phỏt triển tối đa năng lực của mỗi HS.

Tổ chức DHTC thụng qua cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp là một nội dung quan trọng và là một yờu cầu khụng thể thiếu trong dạy học và GD của

nhà trường phổ thụng núi chung, trường tiểu học núi riờng. Thụng qua con đường này, cú thể tổ chức hoạt động và cỏc mối quan hệ đa dạng với cỏc hỡnh thức phong phỳ cho HS như: tỡm hiểu tỡnh hỡnh địa phương, tỡm hiểu bản sắc văn hoỏ, được tiếp xỳc và giao tiếp với mọi người…Chớnh trong quỏ trỡnh tham gia cỏc hoạt động và cỏc mối quan hệ nảy sinh trong cỏc hoạt động đú mà HS cú điều kiện vận dụng tri thức được học, làm giàu thờm vốn tri thức của mỡnh, thực hiện được cỏc cụng việc, rốn luyện cỏc hành vi trong những tỡnh huống khỏc nhau của cuộc sống, hỡnh thành cỏc kỹ năng sống cơ bản của HS tiểu học... Cỏc HĐGDNGLL là cơ hội để HS phỏt triển năng khiếu về nghệ thuật, thể thao, cụng tỏc xó hội. Tổ chức tốt HĐGDNGLL là một yờu cầu khụng thể thiếu trong việc phỏt triển toàn diện nhõn cỏch HS khi cỏc nhà trường tổ chức DHTC. Thụng qua con đường này cú thể tổ chức cho HS cỏc hoạt động và cỏc mối quan hệ rất đa dạng với cỏc hỡnh thức phong phỳ như: tham quan, hỏi hoa dõn chủ, sinh hoạt cõu lạc bộ,…Chớnh trong quỏ trỡnh tham gia cỏc hoạt động này HS cú cơ hội vận dụng tri thức đó học, làm giàu thờm vốn tri thức của mỡnh, cỏc em cú điều kiện đào sõu những kiến thức đó được học vừa tớch luỹ được cỏc kiến thức vượt ra khỏi nội dung chương trỡnh mụn học đó quy định, giỳp cỏc em phỏt triển hứng thỳ học tập. Cỏc HĐGDNGLL cũn làm thoả món những nhu cầu phong phỳ của trẻ như vui chơi, giao tiếp với bạn bố và những người xung quanh. Để tổ chức tốt cỏc HĐGDNGLL người GV phải cú năng lực tổ chức, thiết kế cỏc hoạt động học tập phong phỳ, đa dạng hấp dẫn và lụi cuốn HS nhưng đồng thời phải mang lại hiệu quả GD cao.

Tuỳ theo tỡnh hỡnh, nhiệm vụ giỏo dục của từng khối lớp, từng chủ đề học tập mà GV lựa chọn nội dung, lựa chọn mụi trường giỏo dục cho phự hợp

3.2.3.2. Sinh hoạt cõu lạc bộ

Cõu lạc bộ là một hỡnh thức hoạt động ngoại khoỏ dựa trờn sự tham gia tự nguyện của HS nhằm vào việc khuyến khớch cỏc em học tập, tỡm hiểu, mở

rộng kiến thức của cỏc mụn học, mặt khỏc biết vận dụng cỏc kiến thức đó học vào cuộc sống để hoàn thiện hơn cỏc kỹ năng.

Cõu lạc bộ cú thể thu hỳt sự tham gia của học sinh mỗi lớp, hoặc của cả khối lớp thậm chớ toàn trường thành lập một cõu lạc bộ. Cỏc cõu lạc bộ này hoạt động theo cỏc chủ đề nhất định và đặt tờn cõu lạc bộ theo nội dung hoạt động (Vớ dụ: CLB em yờu Tiếng Việt, CLB Toỏn học tuổi thơ, CLB Tin học tuổi thơ, CLB Anh văn,…). Việc tham gia vào cỏc CLB tạo điều kiện và mụi trường thuận lợi để cỏc em bổ sung, nõng cao kiến thức của mỡnh về cỏc mụn học, gúp phần bổ trợ kiến thức cho cỏc giờ học chớnh khoỏ.

CLB là một hỡnh thức sinh hoạt tập thể sụi nổi, đụng vui với nhiều hoạt động phong phỳ và hấp dẫn. Cú khả năng lụi cuốn nhiều học sinh tham gia nờn tạo nờn một phong trào học tập và sinh hoạt thường xuyờn cú hiệu quả, kớch thớch hứng thỳ học tập của học sinh, đồng thời gúp phần giỏo dục tinh thần đoàn kết tập thể và cú ý thức trỏch nhiệm của cỏ nhõn trước những cụng việc chung.

CLB là một tổ chức tập thể gồm một số lượng HS khỏ lớn, từ 25 đến 30 em. Vỡ thế thành lập được cỏc CLB và duy trỡ hoạt động của nú cần phải cú GV làm cố vấn, mỗi GV phụ trỏch, đảm nhiệm một CLB. Cỏc GV này cú trỡnh độ và kiến thức về cỏc mụn học, về lĩnh vực mà mỡnh phụ trỏch phải sõu rộng, cú kỹ năng tổ chức cỏc hoạt động tập thể, nhiệt tỡnh, sỏng tạo, cú tỡnh cảm yờu mến, gắn bú đối với học sinh.

Để lựa chọn HS tham gia CLB, ban đầu thụng bỏo về việc thành lập CLB, nờu rừ mục đớch, nội dung, cỏch thức và thời gian hoạt động, trỏch nhiệm và quyền lợi của cỏc thành viờn CLB, sau đú cho HS đăng kớ tham gia.

Mỗi một CLB cú một ban lónh đạo được bầu theo thời hạn 6 thỏng hay một năm, gồm:

- Chủ tịch CLB: là người chịu trỏch nhiệm liờn hệ với cỏc thầy, cụ giỏo, triệu tập và chủ trỡ tổ chức cỏc cuộc họp, lónh đạo CLB, xõy dựng kế hoạch hoạt động cho từng kỳ hoặc cả năm.

- Thư kớ: là người chịu trỏch nhiệm ghi chộp biờn bản cỏc cuộc họp, soạn thảo thụng bỏo, nhận bỏo cỏo hoạt động của cỏc thành viờn CLB.

Hoạt động của ban lónh đạo rất quan trọng, quyết định sự thành cụng của CLB. GV là người hướng dẫn, giỳp đỡ khi cần thiết, là người động viờn, khuyến khớch, bố trớ thời gian và tạo điều kiện thuận lợi cho CLB.

Nội dung sinh hoạt CLB chủ yếu dành cho việc thảo luận cỏc đề tài, cỏc chủ đề học tập liờn quan đến chương trỡnh học DHTC và thực hiện cỏc hoạt động nhằm mở rộng, bổ sung kiến thức, phỏt huy tớnh độc lập, sỏng tạo của HS, đưa lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho cỏc em đối với cỏc mụn học, cỏc chủ đề tự chọn.

Vớ dụ 8: Sinh hoạt CLB Tiếng Việt với cỏc hỡnh thức sau

- Đọc và kể chuyện ngụn ngữ: Những cõu chuyện vui về ngụn ngữ (ễng núi gà bà núi vịt, những hiện tượng đồng õm, trỏi nghĩa,…) những cõu chuyện về nghệ thuật sử dụng ngụn từ của cỏc nhà văn, nhà thơ,… do cỏc thành viờn CLB, cỏc GV Tiếng Việt sưu tầm và kể lại.

- Thi hựng biện: Cỏc học sinh - thành viờn trong CLB thi hựng biện với nhau khoảng 10 đến 15 phỳt về cỏc vấn đề, nội dung Tiếng Việt như: “Tiếng Việt ta giàu và đẹp”, “Lời chào cao hơn mõm cỗ ’’, “Lời núi chẳng mất tiền mua, lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau”,….

- Liờn hoan văn nghệ về Tiếng Việt: trỡnh bày cỏc nội dung kiến thức về TV dưới cỏc hỡnh thức văn nghệ khỏc nhau như: hỏt, diễn kịch, ngõm thơ, hũ, vố, kể chuyện.

CLB TV hoạt động với nhiều hỡnh thức sinh hoạt phong phỳ, trong đú gồm những hỡnh thức hoạt động ngoại khoỏ khỏc nhau như: Đố vui TV, trũ chơi TV,… Mỗi hỡnh thức cụ thể sẽ cú sự khỏc biệt về nội dung thực hiện và cỏc thủ phỏp tổ chức riờng đũi hỏi những người làm cụng tỏc tổ chức phải linh hoạt sỏng tạo.

- Đối tượng: học sinh lớp 3, 4, 5

- Nội dung, chủ đề hỏi hoa dõn chủ: Tiếng Việt ta giàu và đẹp.

- Dụng cụ: Một cành cõy cắm vào chậu hoặc một cõy cảnh đó trồng sẵn trong chậu để làm cõy hoa.

- Mục tiờu: Động viờn, khuyến khớch HS tỡm hiểu, ụn tập và mở rộng kiến thức về Tiếng Việt một cỏch vui vẻ và tớch cực.

Chuẩn bị: GV phụ trỏch soạn cõu hỏi, viết vào lỏ phiếu cắt sẵn.

Lưu ý: Để cho hoạt động hỏi hoa dõn chủ được sụi nổi, trong một số lỏ phiếu ngoài cõu hỏi cú nội dung TV ra cũn cú thể kốm thờm một yờu cầu nhỏ về hỏt, đọc thơ, kể chuyện,….

Cỏc lỏ phiếu được gấp đụi hay gấp tư và treo lờn cõy đó chuẩn bị để vào giữa phũng, bàn ghế được sắp xếp xung quanh theo hỡnh chữ U để mọi người cú thể quan sỏt thấy cõy hoa và người dẫn chương trỡnh cũng nhỡn thấy người hỏi hoa được thuận tiện.

Thực hiện: Chủ tịch CLB hoặc một thành viờn nào đú cú khả năng sẽ điều hành hỏi hoa dõn chủ. Mỗi người sẽ hỏi một hoa và thực hiện đỳng, hết cỏc yờu cầu trong hoa.

GV Tiếng Việt đúng vai trũ cố vấn. Trong cỏc trường hợp cần thiết cú thể bổ sung hoặc sửa chữa cõu trả lời của HS. Tuy nhiờn cần khộo lộo để khụng làm ảnh hưởng đến khụng khớ vui vẻ của buổi hỏi hoa mà vẫn khiến HS thớch thỳ vỡ hiểu đỳng, chớnh xỏc TV.

Cú thể dựng một bài hỏt tập thể để mở đầu và hỏt một bài hỏt tập thể khỏc để kết thỳc buổi hỏi hoa dõn chủ.

3.2.3.3. Tổ chức cỏc cuộc thi

Thi là một hỡnh thức hoạt động khụng cũn xa lạ gỡ trong nhà trường PT. Thi là hỡnh thức ngoại khoỏ dễ thực hiện và gúp phần to lớn vào việc nõng cao hiệu quả dạy học cỏc mụn học, đặc biệt là DHTC.

Thi là hỡnh thức hoạt động ngoại khoỏ phự hợp với đối tượng HS ở tất cả cỏc cấp từ tiểu học đến trung học phổ thụng. Với đặc điểm lứa tuổi, trỡnh

độ nhận thức và điều kiện phỏt triển riờng, học sinh mỗi cấp học đều cú đủ khả năng để tiếp nhận, hiểu và nắm vững một số vấn đề chuyờn sõu của cỏc mụn học.

Ngoài ra tổ chức cỏc cuộc thi, việc DHTC sẽ đạt hiệu quả hơn vỡ tạo điều kiện thuận lợi để bỗ sung, tăng cường kiến thức ở chương trỡnh chớnh khoỏ.

Với tớnh chất nhẹ nhàng, vui, sụi nổi và khụng khớ thi đua lẫn nhau, cỏc cuộc thi là hỡnh thức ngoại khoỏ cú tỏc dụng bỗ sung, đa dạng hoỏ, phong phỳ hoỏ cỏc hỡnh thức DHTC, tạo hứng thỳ và sự hấp dẫn lớn khụng chỉ cho HS và cho cả GV. Đú là động lực thỳc đẩy lũng yờu nghề, yờu trẻ và sự say mờ nghiờn cứu, tỡm tũi, phỏt hiện tri thức và rốn luyện năng lực sư phạm của người GV.

- Khi tổ chức cỏc cuộc thi phải xỏc định rừ yờu cầu cỏc cuộc thi từ đầu. Để cỏc cuộc thi đạt kết quả cao cần cú thời gian cho HS sưu tầm tư liệu, đọc thờm và luyện tập theo cỏc tiờu chuẩn, nội dung đó định. Mở đầu cỏc cuộc thi nờn tạo khụng khớ thoải mỏi, vui vẻ, nhộn nhịp để HS cảm thấy hưng phấn khi được tham gia: sử dụng những bài thơ vui, những bản nhạc sụi động, những cõu chuyện, những bài hỏt tươi vui để làm lời dẫn của cuộc thi.

- Động viờn khuyến khớch HS. Động viờn khuyến khớch là việc làm nhằm kớch thớch tớnh tớch cực của cỏc em, hỡnh thành ở cỏc em niềm tin vào bản thõn và những người xung quanh. Đồng thời, động viờn khuyến khớch cũn cú tỏc dụng uốn nắn cỏc em trong quỏ trỡnh hoạt động. Để động viờn khuyến khớch cú tỏc dụng giỏo dục, GV cần nắm được đặc điểm tõm lý, cỏ tớnh của trẻ để cú những lời khen (hoặc nhắc nhở) kịp thời, phự hợp, trỏnh cào bằng trong cỏch ứng xử của GV đối với mọi HS trong cỏc cụng việc cụ thể. Tuy vậy con người ai cũng thớch được khen, nhất là trẻ em. Do vậy, khi nhắc nhở, uốn nắn cỏc em phải tế nhị, trỏnh làm tổn thương đến đời sống tỡnh cảm và niềm tin của cỏc em.

Tổ chức cỏc cuộc thi với nhiều nội dung phong phỳ khỏc nhau cú liờn quan đến chương trỡnh DHTC ở từng khối lớp. Thi được xem là những bài tập

thực hành của cỏc mụn học, được HS trỡnh diễn trong cỏc cuộc thi. Vỡ thế cỏc cõu hỏi được biờn soạn theo một chủ đề, một nội dung DHTC nhất định, đũi hỏi HS phải nắm vững cỏc kiến thức, rốn luyện cỏc kỹ năng đó học, đồng thời phải cú khả năng suy luận sỏng tạo, cú ý thức tớch cực tỡm tũi, đọc thờm để mở rộng vốn hiểu biết của mỡnh về cỏc mụn học.

Cú thể tổ chức cuộc thi với nhiều hỡnh thức nhẹ nhàng, vui, sụi nổi mà vẫn đem lại hiệu quả giỏo dục cao và toàn diện.

Đối với việc DHTC mụn TV cú thể tổ chức cỏc cuộc thi TV với những hỡnh thức sau:

- Thi trỡnh diễn văn nghệ: Đõy là cuộc thi nhằm tổ chức cho HS trỡnh diễn cỏc tỏc phẩm văn học trong chương trỡnh mụn Tiếng Việt ở TH. Đõy là hoạt động ngoại khoỏ hấp dẫn và cú tỏc dụng nhiều mặt. Tỏc dụng lớn nhất là gúp phần rốn luyện và nõng cao cỏc kỹ năng TV đặc biệt là cỏc kỹ năng núi

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tự chọn ở tiểu học trên địa bàn huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá. (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w