- Thanh Hoỏ
3.2.2. Nhúm biện phỏp liờn quan đến lựa chọn phương phỏp dạy học
3.2.2.1. Bồi dưỡng phương phỏp tự học cho học sinh
Ngày nay, trong giỏo dục người học được xỏc định là chủ thể độc lập, sỏng tạo trờn con đường học tập, rốn luyện, tu dưỡng của họ theo mục tiờu giỏo dục. Người học tự tỡm hiểu, tự nhận thức vấn đề bằng chớnh hoạt động của mỡnh dưới sự hướng dẫn của GV, đú là phương phỏp tốt nhất, là cỏch tốt nhất để người học đạt được kết quả cao trong học tập. Con đường học tập như vậy sẽ biến nhiệm vụ học tập của HS thành nhu cầu tự thõn, tự giỏc, thành động lực mạnh mẽ, cao cả của họ. Trong thời đại của sự bựng nổ thụng tin, sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc phương tiện truyền thụng và của khoa học cụng nghệ, dạy học theo kiểu cung cấp thụng tin thuần tuý là lạc hậu, khụng thể phỏt triển được ở người học cỏc phẩm chất cao đẹp đỏp ứng yờu cầu của việc đào tạo nguồn nhõn lực trỡnh độ cao, dạy học phải chuyển từ thụng bỏo - truyền thụ sang dạy học sinh tự học, tự học cú phương phỏp. Tự học là một hoạt động đũi hỏi người học phải cú tớnh độc lập, tự chủ, tự giỏc và kiờn trỡ cao thỡ mới đạt được kết quả. Dạy học sinh biết tự học là một sự thay đổi về chất của quỏ trỡnh dạy học. HS biết tự học cũng sẽ biết đỏnh giỏ quỏ trỡnh học của mỡnh, biết điều chỉnh cỏch học cho phự hợp hơn. Trang bị cho HS phương phỏp tự học, phương phỏp suy nghĩ tức là đó dạy họ “học một” để “biết nhiều hơn thế”, đó giỳp họ biến quỏ trỡnh giỏo dục thành quỏ trỡnh tự giỏo dục.
Tự học là nội lực của người học, nhõn tố quyết định sự phỏt triển bản thõn người học “cú tự học tốt mới phỏt triển được tư duy độc lập, từ chỗ cú tư duy độc lập mới cú tư duy phờ phỏn, cú khả năng phỏt hiện vấn đề và nhờ đú mới cú tư duy sỏng tạo”.
Tự học là người học tự đặt mỡnh vào tỡnh huống học, vào vị trớ của người “tự nghiờn cứu” xử lý cỏc tỡnh huống, giải quyết cỏc vấn đề được đặt ra cho mỡnh: nhận biết vấn đề; thu thập và xử lớ thụng tin; tỏi hiện kiến thức cũ; xõy dựng cỏc giải phỏp giải quyết vấn đề; xử lớ tỡnh huống, thử nghiệm cỏc
giải phỏp, kết quả, kiến thức “mới” mỡnh đó tự tỡm ra… Tự học thuộc quỏ trỡnh cỏ nhõn hoỏ việc học.
Như vậy, phương phỏp tự học là việc GV tổ chức cho HS tự đặt mỡnh vào vị trớ người học, tự nghiờn cứu và tự tỡm ra cỏch giải quyết vấn đề. GV là người gợi mở, hướng dẫn, thiết kế, cố vấn, trọng tài cho cỏc hoạt động tranh luận, tỡm tũi, phỏt hiện của HS, nhằm hỡnh thành phương phỏp tự học cho học sinh. Giỳp người học phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo và làm chủ quỏ trỡnh học tập của mỡnh.
Để hỡnh thành phương phỏp tự học cho HS tiểu học gồm 3 bước sau: Bước 1: Thầy hướng dẫn - trũ tự tỡm hiểu vấn đề.
- GV khụng giảng giải mà đặt trũ trước một vấn đề, một tỡnh huống, một chủ đề.
- Trũ tự lực nghiờn cứu giải quyết vấn đề. Bước 2: Thầy tổ chức - trũ thể hiện.
GV tổ chức cho trũ tự thể hiện mỡnh, hợp tỏc với cỏc bạn, học bạn thụng qua hỡnh thức: trao đổi cỏ nhõn, thảo luận nhúm, hoạt động tập thể… Trũ tớch cực chủ động tự thể hiện mỡnh theo trỡnh tự cỏc thao tỏc:
- Đặt mỡnh vào tỡnh huống, đưa ra cỏch giải quyết. - Tự thể hiện bằng văn bản (ghi lại kết quả).
- Trỡnh bày và bảo vệ kết quả của mỡnh. - Tỏ rừ thỏi độ của mỡnh trong tranh luận.
- Bổ sung kết quả của mỡnh cho khỏch quan khoa học hơn. Bước 3: Thầy kết luận - trũ tự kiểm tra, tự điều chỉnh.
GV dẫn dắt, điều chỉnh cuộc tranh luận và kết luận về vấn đề đó được đặt ra ở bước 1. Kết luận của GV là bài học khoa học tổng kết những gỡ tập thể lớp đó tự lực tỡm ra.
Căn cứ vào kết luận của thầy, trũ tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ, tự điều chỉnh kết quả của mỡnh theo trỡnh tự cỏc thao tỏc:
- Ghi lại kết quả của thầy.
- So sỏnh đối chiếu với kết quả của mỡnh. - Kiểm tra lý lẽ chứng cứ.
- Tổng hợp chốt lại vấn đề.
- Tự sửa sai, điều chỉnh thành sản phẩm khoa học. - Rỳt kinh nghiệm về cỏch học, cỏch giải quyết vấn đề.
Vớ dụ 6: Tổ chức dạy - tự học chủ đề: Giải toỏn bằng sơ đồ Ven
Bước 1: GV đưa ra bài toỏn “Mỗi học sinh lớp 4A đều học tiếng Anh hoặc tiếng Phỏp. Cú 25 bạn học tiếng Anh, 19 bạn học tiếng Phỏp và 5 bạn học cả tiếng Anh và tiếng Phỏp. Tớnh số học sinh của lớp 4A”.
- Hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề bài. - Túm tắt bài toỏn bằng sơ đồ Ven
Anh Phỏp
- Định hướng cỏch giải (liờn hệ với kiến thức đó học để giải bài toỏn). - Học sinh tự suy nghĩ làm bài, ghi cỏch tớnh và kết quả của mỡnh vào giấy. Bước 2: Thầy tổ chức - trũ thể hiện.
Cỏc em tự trao đổi thảo luận và trỡnh bày kết quả lờn bảng lớp để đối chiếu sản phẩm của nhau.
Cỏc cỏch giải quyết của học sinh:
Học sinh A
- Số học sinh chỉ học tiếng Anh là:
25 – 5 = 20 (học sinh) - Số học sinh chỉ học tiếng Phỏp là: 19 – 5 = 14 (học sinh) 5 14 20
- Số học sinh cả lớp là:
20 + 14 + 5 = 39 (học sinh)
Học sinh B
- Số học sinh học tiếng Anh và học tiếng Phỏp là: 25 + 19 = 44 (học sinh) - Số học sinh cả lớp là:
44 – 5 = 39 (học sinh)
Học sinh C
- Số học sinh chỉ học tiếng Anh là:
25 – 5 = 20 (học sinh) - Số học sinh cả lớp là: 20 + 19 = 39 ( học sinh) Học sinh D - Số học sinh chỉ học tiếng Phỏp là: 19 – 5 = 14 (học sinh) - Số học sinh cả lớp là: 14 + 25 = 39 ( học sinh)
Bước 3: Giỏo viờn kết luận - học sinh kiểm tra và tự điều chỉnh.
- GV nhận xột cỏc kết quả của học sinh: cỏc cỏch giải của cỏc bạn đều đỳng và hợp lớ.
- Ngoài cỏch giải của mỡnh, HS cú thể tham khảo thờm cỏch giải khỏc của cỏc bạn.
- Như vậy, một bài toỏn cú thể cú nhiều cỏch giả khỏc nhau, trong quỏ trỡnh làm bài cỏc em nờn tỡm nhiều cỏch giải khỏc nhau cho một bài toỏn.
3.2.2.2. Bồi dưỡng phương phỏp hợp tỏc cho học sinh
Phương phỏp hợp tỏc là phương phỏp hợp tỏc cỏc nhúm, tổ, khối,…học sinh để thực hiện nhiệm vụ học tập trong một thời gian nhất định, nhờ đú mà HS biết xõy dựng và hỡnh thành một phương phỏp mới. Cú thể coi dạy học
hợp tỏc là một cỏch, một phương ỏn tạo điều kiện cho HS vừa luyện tập được khả năng độc lập, suy nghĩ lại vừa chia sẽ được kinh nghiệm đó tớch luỹ của bản thõn, giải toả được những ức chế làm ảnh hưởng, cản trở quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức mới. Quỏ trỡnh học hỏi, hợp tỏc như vậy sẽ khắc phục dần được sự tiếp thu thụ động, xõy dựng được niềm tin, sự chủ động học tập của cỏc em, tư duy phờ phỏn, tớnh tớch cực nhận thức của HS được phỏt triển.
Lớ luận dạy học hiện đại quan niệm rằng: HS hỡnh thành được kiến thức, rốn luyện được kỹ năng và tớch luỹ được vốn kinh nghiệm chủ yếu là do quỏ trỡnh học tập, tương tỏc giữa thầy và trũ, giữa trũ và trũ thụng qua mụi trường dạy học và giỏo dục. Kết quả học tập cao hay thấp là do mỗi học sinh tớch cực tương tỏc và trao đổi nhiều hay ớt trong mụi trường học tập. Vai trũ quan trọng của nhúm học tập hợp tỏc thể hiện ở chỗ: tạo cơ hội để mỗi HS đưa ra giải phỏp, trỡnh bày cỏch giải quyết, hướng suy nghĩ về nội dung học tập mà khụng e ngại như khi trỡnh bày trực tiếp với GV trờn lớp. Thụng qua thảo luận, mỗi học sinh cú thể tự so sỏnh được tớnh hợp lớ, đỳng đắn trong cỏch giải quyết, trỡnh bày của mỡnh và của bạn. Họ tự đưa ra những thụng tin phản hồi nhanh thể hiện sự hiểu hoặc khụng hiểu về nội dung học tập. Từ đú so sỏnh đối chiếu với cỏc thụng tin từ bạn bố mà tự điều chỉnh nhận thức.
Sự thể hiện của HS trong tổ (qua giao tiếp, trao đổi,...) trờn tinh thần hợp tỏc học tập sẽ động viờn họ hăng hỏi tự lập giải quyết cỏc nhu cầu nhận thức theo định hướng nhận thức do nhiệm vụ học tập đặt ra, đồng thời năng lực hợp tỏc của họ với cỏc thành viờn trong nhúm, tổ cũng dần được nõng cao. Như vậy, phương phỏp học tập hợp tỏc là hoạt động trong đú GV tổ chức cho HS hoạt động hợp tỏc với nhau trong cỏc nhúm nhằm đạt được mục tiờu học tập. Phương phỏp hợp tỏc tăng cơ hội thảo luận, trao đổi, hợp tỏc để từ đú hiểu sõu sắc kiến thức hơn, nõng cao chất lượng học tập của từng học sinh, làm tăng cường sự đoàn kết trong cụng việc chung. Học tập hợp tỏc là dịp tạo cho HS sự tin tưởng, ý thức tương trợ bạn bố và cú điều kiện học hỏi
lẫn nhau. Đồng thời tạo mụi trường để HS giỳp đỡ nhau trong học tập, học sinh kộm cú điều kiện học tập cỏc bạn trong nhúm, cú điều kiện tiến bộ trong quỏ trỡnh liờn tục hoàn thành cỏc nhiệm vụ được giao. Tất cả HS đều được làm việc và thực hành luyện tập, biết giỳp đỡ lẫn nhau, giải quyết được những vấn đề khú và tỡm ra cỏi mới trong bài học, tạo thỏi độ học tập tớch cực, đặc biệt bước đầu giỳp cỏc em làm quen với phong cỏch làm việc hợp tỏc. Đõy là phương phỏp tăng cường tớnh tớch cực trong học tập, phỏt triển sự sỏng tạo của HS, tạo cơ hội cho mọi HS tham gia phỏt biểu, phõn tớch, phờ phỏn, trỡnh bày, tranh cói, hoạt động,…
Quy trỡnh dạy học hợp tỏc: gồm 5 bước : Bước 1: Tổ chức thành lập nhúm
Bước 2: Đề ra nhiệm vụ (GV xỏc định nhiệm vụ của từng nhúm và cỏch tiến hành hoạt động của cỏc nhúm)
Bước 3: Cỏc nhúm thực hiện nhiệm vụ
Bước 4: Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ.
Bước 5: GV tổ chức chốt lại cỏc kiến thức, đỏnh giỏ hoạt động học tập của cỏc nhúm.
Như vậy, phương phỏp học tập hợp tỏc là phương phỏp tổ chức hoạt động dạy học đặc trưng cho phương phỏp tớch cực. Cỏch dạy này đũi hỏi GV phải cú kế hoạch chi tiết để tổ chức cỏc nhúm sao cho hợp lý, khoa học, khụng lóng phớ thời gian.
GV cần được xỏc định rừ việc tổ chức học tập theo nhúm gúp phần hỡnh thành và phỏt triển ở trẻ năng lực hoạt động, hỡnh thành khả năng giao tiếp, khả năng hợp tỏc với bạn bố, khả năng độc lập suy nghĩ. Đối với việc tổ chức DHTC thỡ GV cần chia nhúm căn cứ vào nhu cầu, nguyện vọng, sở thớch của HS khi lựa chọn mụn học, chủ đề tự chọn, những em cú cựng nhu cầu được xếp vào một nhúm, tuy nhiờn cần quy định số HS trong một nhúm khụng quỏ đụng, học sinh tự thực hiện theo nhúm với sự hướng dẫn chung của GV.
Để học nhúm phỏt huy đỳng tỏc dụng, người GV nờn di chuyển đến từng HS, từng nhúm để trao đổi, hỗ trợ cỏc em làm việc, khụng thể chỉ quanh quẩn bờn bục giảng, bảng đen suốt thời gian cỏc nhúm hoạt động. Học nhúm sẽ chỉ mang tớnh hỡnh thức nếu HS ngồi một chỗ cố định. Cỏc em phải được ngồi ghế rời cơ động, thuận tiện di chuyển, quan sỏt, đúng vai hoặc tham gia cỏc hoạt động trong quỏ trỡnh học tập.
3.2.2.3. Phương phỏp trũ chơi học tập
Cựng với cỏc phương phỏp dạy học hiện đại theo xu thế đổi mới, trũ chơi học tập là một phương phỏp tổ chức dạy học cú nhiều tỏc dụng trong việc phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS trong quỏ trỡnh tiếp thu tri thức. Trong cuộc sống khụng thể thiếu cỏc hoạt động vui chơi, đõy là nhu cầu chung của con người. Cuộc sống càng phỏt triển, đời sống càng được nõng cao thỡ nhu cầu vui chơi giải trớ càng lớn, đũi hỏi hỡnh thức trũ chơi càng phong phỳ, đa dạng.
Phương phỏp tổ chức trũ chơi học tập là phương phỏp dạy học cú tỏc dụng to lớn đối với nhiều cấp học, bậc học, đặc biệt là bậc tiểu học với đối tượng HS rất hiếu động và thớch tham gia vào cỏc trũ chơi vỡ đú là hỡnh thức “chơi mà học, học mà chơi”, tạo cho HS cảm giỏc thoải mỏi và cảm thấy mỗi ngày đến trường là một ngày vui nờn rất phự hợp với HS tiểu học. Khi tham gia trũ chơi học tập, học sinh khụng những phỏt huy được năng lực cỏ nhõn mà cũn rốn luyện tớnh kỷ luật, tinh thần đồng đội và tớnh tập thể. Thụng qua trũ chơi khụng khớ lớp học trở nờn thoải mỏi, dễ chịu, việc tiếp thu kiến thức của HS tự nhiờn, nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Bởi HS tham gia trũ chơi học tập khụng chỉ là việc giải trớ đơn thuần mà quan trọng hơn đũi hỏi HS phải phỏt huy tối đa năng lực, tư duy, trớ thụng minh và úc sỏng tạo của mỡnh để giải quyết cỏc vấn đề, tỡnh huống đặt ra.
Trũ chơi học tập là trũ chơi cú nội dung tri thức gắn với hoạt động học tập của HS, gắn với nội dung, chủ đề tự chọn, giỳp HS khai thỏc vốn kinh
nghiệm của bản thõn để chơi và để học nhằm củng cố tri thức, kỹ năng học tập cho HS. Mặt khỏc trũ chơi cũn gúp phần giỏo dục những tư tưởng, tỡnh cảm tốt đẹp cho HS, nõng cao hứng thỳ học tập, niềm tin và yờu mến đối với mụn học, rốn luyện tớnh tự lập và tinh thần tập thể cho HS. Mỗi trũ chơi tạo một khụng khớ thi đua tập thể lành mạnh vỡ khi tham gia vào cỏc trũ chơi mọi người đều huy động mọi hiểu biết, mọi năng lực của mỡnh để giành thắng lợi cho tập thể, cho đội mỡnh.
Cỏc trũ chơi cú nội dung phong phỳ, hỡnh thức muụn màu, muụn vẻ sẽ kớch thớch hứng thỳ tham gia của HS. Phải mở đầu thật hấp dẫn ấn tượng bằng nhiều cỏch khỏc nhau như: tạo tỡnh huống bất ngờ để HS đoỏn được mỡnh sẽ được tham gia vào hoạt động gỡ, trũ chơi gỡ và bất ngờ khi chơi. Mở đầu cỏc cuộc thi, trũ chơi nờn tạo khụng khớ thoải mỏi, vui vẻ, nhộn nhịp để HS cảm thấy hưng phấn khi được tham gia: sử dụng những bài thơ vui, những bản nhạc sụi động, những cõu chuyện, những bài hỏt tươi vui để làm lời dẫn của trũ chơi, cuộc thi.
Vớ dụ 7: Một số trũ chơi được sử dụng trong buổi sinh hoạt “Cõu lạc bộ em yờu Tiếng Việt” với chủ đề “Cụ và Mẹ”
Trũ chơi 1: Nhanh trớ, sỏng tạo
Vật liệu: 4 bỡa cứng mềm trắng cỡ 10 ì 12 cm cú in 4 kớ hiệu màu đỏ gồm : ⋅ / \ ^ và bảng gắn chữ cỏi .
Cỏch chơi: Người dẫn chương trỡnh gắn 4 kớ hiệu lần lượt vào bảng và hỏi: Cỏc kớ hiệu này được sử dụng như thế nào trong Tiếng Việt ? Kớ hiệu nào làm cả ba nhiệm vụ: dấu thanh, dấu cõu, dấu nguyờn õm? Và hỏi thờm: Tỡm từ ghộp theo chủ đề “Cụ và Mẹ'' cú sử dụng ớt nhất hai kớ hiệu (Trũ chơi này dành cho HS cả 5 khối lớp).
Trũ chơi 2: Ghộp chữ thành tờn.
Cỏch chơi: Hóy ghộp cỏc chữ cỏi thành tờn gọi “Mẹ” khỏc nhau của cỏc địa phương trờn đất nước ta. Trong khoảng thời gian quy định đội thắng cuộc là đội tỡm được nhiều từ cựng nghĩa nhất (từ trựng nhau, chỉ tớnh một lần) (Trũ chơi dành cho HS cả 5 khối lớp).