Nâng cao trình độ cán bộ quản lý của đối tác doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 68)

1. 2.3 Đánh giá chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua

3.2.2.1. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý của đối tác doanh nghiệp Việt Nam

3.2.1.5. Nâng cao chất lượng lao động và quản lý hiệu quả lao động.

Cần có chiến lược và các biện pháp cụ thể để giải quyết các tranh chấp kiện tụng giữa lao động Việt Nam và nhà đầu tư Hàn Quốc, đông thời cần nâng cao chất lượng lao động để thu hút các nhà đầu tư, giảm tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam. Một số biện pháp tiêu biểu:

Mở các khóa đào tạo rèn luyện kĩ năng cho lao động phổ thông, hướng tới một đội ngũ lao động có đạo đức và tay nghề cao.

Đầu tư cho giáo dục để đào tạo cán bộ tri thức có trình độ cao, có kỉ luật và trách nhiệm cao, đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng nước ngoài.

Lập ra các hội luật sư, các tổ chức công đoàn có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp, khiếu nại giữa lao động Việt Nam và các nhà đầu tư nước ngoài. Trong đó, các tổ chức này cần đề ra các điều khoản cũng như hình thức xử phạt nghiêm khắc để tránh tình trạng rủi ro tranh chấp giữa hai bên.

3.2.2. Về phía các doanh nghiệp

3.2.2.1. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý của đối tác doanh nghiệp ViệtNam Nam

Trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, phía đối tác Việt Nam đã bộc lộ rõ những hạn chế về khả năng quản lý, điều hành xí nghiệp liên doanh của cán bộ quản lý, dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm được giao. Do trình độ chuyên môn, trình độ quản lý khác nhau nên có sự bất đồng trong việc ra quyết định, nhiều quyết định mang tính thời cơ bị bỏ lỡ do thiếu dứt khoát và quyết đoán. Ngoài ra sự bất đồng về ngôn ngữ, sự

khác nhau về phong tục tập quán, phong cách làm việc gây cản trở lớn trong công việc. Chính những điều này là một trong những nguyên nhân chính làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao, có nhiều dự án đã bị giải thể mà nguyên nhân từ mâu thuẫn trong công việc giữa hai bên đối tác. Vì vậy cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu biết về phong tục tập quán, lối sống của bên đối tác, đồng thời phải rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, khoa học có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w