II. Tình hình sử dụng vồn lưu động tại công ty TNHHĐôngĐô.
2. Thực trạng quá trình tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty TNHH Đông đô.
2.1. Kết cấu vốn kinh doanh của công ty và nguồn hình thành vốn.
2.1.1. Kết cấu vốn kinh doanh.
Bảng 8: Kết cấu tài sản, nguồn vốn của công ty
Đơn vị tính : 1000 đ Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Tổng tài sản 12.805.617 11.666.531 18.005.848 26.464.462 TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 5.341.222 6.817.920 9.282.014 10.642.226 TSCĐ và đầu tư dài hạn 7.464.395 4.848.611 8.723.434 15.500.023 Tổng nguồn vốn 12.805.617 11.666.531 18.005.848 26.464.462 Nợ phải trả 5.617.019 4.280.331 6.760.242 5.835.826 Nguồn vốn CSH 7.188.598 7.386.200 11.245.606 20.628.635 Nguồn : Bảng cân đối kế toán
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải tự hạch toán một cách độc lập, lấy thu bù chi. Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng được công ty quan tâm và coi đây là một trong những vấn đề hàng đầu của công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp.
Tính đến ngày 31/12/2008 Tổng số vốn kinh doanh của công ty TNHH Đông Đô là: 26 463 932 000 đồng, trong đó:
- Vốn cố định là: 11 940 656 476 đồng, chiếm tỷ trọng 45,13% trong tổng vốn kinh doanh của công ty.
- Vốn lưu động là: 14 523 275 533 đồng, chiếm tỷ trọng 54,87% trong tổng vốn kinh doanh của công ty.
Qua xem xét tinh hình hoạt động của công ty TNHH Đông Đô cho thấy tổng số vốn đầu tư vào hoạt động SXKD được hình thành từ 2 nguồn:
- Nguồn vốn CSH: 20 628 635 000đồng chiếm 77,95% trong tổng nguồn vốn - Nợ phải trả: 5 835 297 000đồng chiếm 22,05% trong tổng nguồn vốn của công ty.
Để có thể đánh giá khái quát tình hình tổ chức vốn kinh doanh nói chung, vốn lưu động nói riêngvà nguồn hình thành vốn của công ty ta có thể xem bảng 4 và bảng 5
Qua bảng cơ vốn qua các năm thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2008 tăng nhiều so với năm 2007. Nguồn vốn kinh doanh tăng là do cả hai nguồn “Nợ phải trả” và “Nguồn vốn CSH” đều tăng cụ thể là:
- Nợ phải trả năm 2008 tăng 22,05% trong đó nợ ngắn hạn là 13,85% và nợ dài hạn là 8,2%
- Nguồn vốn CSH năm 2008 tăng 77,95% trong đó vốn góp tăng 75,57%, lợi nhuận chưa phân phối 2,38%.
Như vậy có thể thấy rằng nguồn vốn kinh doanh của công ty trong năm 2008 tăng chủ yếu là do nguồn vốn CSH tăng. Mặc dù xét về tuyệt đối vốn CSH tăng nhiều so với nợ phải trả nhưng về ương đối tỷ lệ tăng nợ phải trả là:22,05%; tỷ lệ tăng vốn CSH là: 77,95% chứng tỏ là tốc độ tăng nợ phải trả chậm hơn tốc độ tăng vốn CSH.
Trong kết cấu nguồn vốn kinh doanh ta lại thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp hơn nhiều so với vốn CSH
- Năm 2007 nợ phải trả chiếm 37,54% trong khi vốn CSH chiếm 62,46% - Năm 2008 nợ phải trả chiếm 22,05% trong khi vốn CSH chiếm 77,45% Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thì vốn CSH chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều nợ phải trả, chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chình của công ty là rất lớn. Để đánh giá đượ cụ thể ta hãy xem xét một số hệ số tài chính sau:
• Hệ số nợ: Tình theo công thức Nợ phải trả
Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn 4.280.331.000 Hệ số nợ 2006 = = 0,38 11.666.531.000 6.760.242.000 Hệ số nợ 2007 = = 0,47 18.005.848.000 5.835.826.000 Hệ số nợ 2008 = = 0,22 26.464.462.000
Hệ số nợ năm 2006 là 0,38/ năm 2007 là 0,47; năm 2008 là 0,22
Kết quả trên cho thấy hệ số nợ của công ty năm 2007 đã giảm so với năm 2006 nhưng không đáng kể. Hệ số qua các năm của công ty nhìn chung tương đối ở mức thấp mặc dù giúp cho công ty không phải chịu sức ép của các khoản nợ vay, tuy nhiên lại không phát huy được tác dụng của đòn bẩy tài chính, mức gia tăng lợi nhuận của công ty sẽ bị hạn chế.
• Hệ số vốn chủ sở hữu: Tính theo công thức sau Vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn 7.386.200.000 Hệ số vốn chủ sở hữu năm 2006 = = 0,52 11.666.531.000 11.245.606.000
Hệ số vốn chủ sở hữu năm 2007 = = 0,77 18.005.848.000
20.628.635.000
Hệ số vốn chủ sở hữu năm 2008 = = 0,78 26.464.462.000
Hệ số vốn chủ sở hữu của công ty năm 2006 là 0,52 năm 2007 là 0,77 năm 2008 là 0,78. Như vậy hệ số vốn CSH của công ty là khá cao cho thấy vốn tự có của công ty lớn, khả năng tự tài trợ vốn kinh doanh cao. Trong tương lai công ty sẽ giảm thiểu các rủi ro về tài chính, tuy nhiên việc sử dụng quá nhiều vốn chủ sở hữu sẽ không tận dụng được các đòn bẩy về kinh tế, giảm khả năng sử dụng vốn hiệu quả và khả năng phát triển của doanh nghiệp
• Hệ số đảm bảo nợ
Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn CSH được tính theo công thức sau:
Vốn chủ sở hữu Hệ số đảm bảo nợ = Nợ phải trả 7.386.200.000 Hệ số đảm bảo nợ năm 2006 = = 1,7 4.280.331.000 11 245 606 000 Hệ số đảm bảo nợ năm 2007 = = 1,67 6.760.242.000 20 628 635 000 Hệ số đảm bảo nợ năm 2008 = = 3,53 5 835 297 000
Hệ số đảm bảo nợ qua các năm khá cao cho thấy khả năng đảm bảo trợ nợ