- Phương pháp khác
5 61,47 307.687 14,01 248.631 9,93 Dư nợ cho vay công nghiệp
Dư nợ cho vay công nghiệp
và thương mại 387.235 13,9 302.612 10,1
1.261.62
2 34,37 -84.623 -21,85 874.387 288,95Dư nợ cho vay tiêu dùng 31.269 1,13 15.826 0,53 19.267 0,52 -15.443 -49,39 3.441 21,74 Dư nợ cho vay tiêu dùng 31.269 1,13 15.826 0,53 19.267 0,52 -15.443 -49,39 3.441 21,74 Dư nợ cho vay kinh doanh
bất động sản 84.953 3,07 69.303 2,33 45.896 1,25 -1.565 -18,44 -23.407 -33,77
Dư nợ cho vay khác 67.258 2,43 73.463 2,48 87.612 2,39 6.205 9,22 14.149 19,26
Tổng dư nợ 2.767.77
4 100 2.965.950 100
3.670.51
2 100 212.261 7.67 704.562 23,76
Trước tiên, ta xét về tỷ trọng của các đối tượng trong tổng dư nợ. Qua bảng sổ liệu ta thấy nhóm dư nợ cho vay chủ yếu được tập trung cho ba ngành chính đó là Nông nghiệp, Công nghiệp và Dịch vụ thương mại. Trong đó dư nợ nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất trung bình khoảng 70% trong 3 năm nhưng đang dần chuyển sang cho các thành phần kinh tế khác như công nghiệp, dịch vụ, cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh bất động sản...
Bước sang năm 2014 sự thay đổi đột biến trong kết cấu cho vay mở màn cho công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa trên địa bàn Tỉnh được biểu hiện ở dư nợ cho vay Công nghiệp và thương mại tăng vọt 288,95% từ 302.612 triệu đồng lên 1.261.622 triệu đồng. Một bước nhẩy vọt trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng thể hiện sự chuyển mình của hai ngành kinh doanh đầy hứa hẹn đó là Dịch vụ, Công nghiệp. Cùng với đó là dư nợ cho vay tiêu dùng cũng tăng sau một năm ảm đạm ở năm 2013. Với tỉ lệ tăng là khá cao 21,74% từ 15.826 triệu đồng lên thành 19.267 và đang có su hướng ngày một tăng lên.
Những vụ nổ bong bóng bất động sản những năm trước đó kéo theo hệ lụy cho vay để đầu tư bất động sản cũng dần giảm xuống và còn phải khá lâu nữa mới có thể ổn định lại được năm 2012 đạt 84.953 triệu đồng, 2013 đạt 69.303 triệu đồng còn ở năm 2014 là 45.896 triệu đồng. Điều này cho thấy tâm lí dè chừng của các nhà đầu tư cũng như từ phía Ngân hàng với hoạt động kinh doanh nhiều lợi nhuận và cũng lắm rủi ro này.
Từ đó thấy được tình hình cho vay của Ngân hàng đối với các thành phần kinh tế không được ổn định, lý do là do sự biến động thất thường của nhu cầu về vốn của mỗi thành phần kinh tế và biến động của nền kinh tế. Dù vậy tổng dư nợ của Ngân hàng sau 3 năm vẫn luôn tăng một cách tích cực, tổng dư nợ năm 2012 là 2.767.774 triệu đồng tăng thêm 7.67% một năm sau đó lên 2.965.950 triệu đồng và đến 2014 thì con số ấy đã đạt 3.670.512 triệu đồng tăng vọt 23,76% so với năm 2013. Cho thấy mức độ ổn định trong công tác điều hòa nguồn vốn cho vay của SeAbank Hải Dương thật sự là rất tốt.
Để thấy được một cách khái quát hơn về tình hình cho vay của ngân hàng, chúng ta sẽ phân tích tình hình sử dụng vốn đối với tùng hình thức cho vay mà ngân hàng áp dụng, trước tiên là kết cấu cho vay ngắn hạn.Nguyên Mạnh Thái 34 QTKD Thương mại 47B
2.3.1.2 Cho vay ngắn hạn
Như chúng ta đã biết, các nguồn vốn cho vay ngắn hạn có hệ số an toàn rất cao. Mà mục tiêu của hoạt động cho vay là hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, đảm bảo an toàn tài sản. Do vậy nếu tỷ lệ vốn cho vay ngắn hạn càng lớn thì mức độ rủi ro càng thấp. Do đó ngân hàng đã bám sát chủ trương tập chung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn nhằm đảm bảo nguồn vốn, tỷ lệ vốn cho vay ngắn hạn.
Bảng 2.5 Kết cấu cho vay ngắn hạn của Ngân hàng SeAbank chi nhánh Hải Dương
(Đơn vị: 1.000.000 đồng)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) Dư nợ cho vay nông nghiệp 1.901.939 84,72 2.133.26
8 86,10
1.920.31