- Đục đỏ: Tại Đỡnh Chiền chỉ tỡm đƣợc duy nhất 1 chiếc
Loại hỡnh di tớch Hố đất đen trong văn hoỏ Phựng Nguyờn
4.6. Di chỉ Thành Dền (Tự Lập-Mờ Linh-Vĩnh Phỳc), được phỏt hiện năm 1970 và đó trải qua hai lần thỏm sỏt vào năm 1972, 1982, bốn
hiện năm 1970 và đó trải qua hai lần thỏm sỏt vào năm 1972, 1982, bốn lần khai quật vào cỏc năm 1983, 1984, 1996, 2004 với tổng diện tớch 179,5m2.
Cuộc khai quật lần thứ nhất, bỏo cỏo khai quật cú nhắc đến những hố đất đen đào vào sinh thổ nhưng khụng miờu tả cụ thể về kớch thước và cấu trỳc của chỳng [24].
Cuộc khai quật năm 2004, tại hố HI đó phỏt hiện 4 hố đất khỏ vuụng xuất hiện từ lớp 11, cú kớch thước từ 0,8m-2,0m, sõu từ 0,77m-1,26m đào sõu vào sinh thổ. Những hố này được đào khỏ vuụng, cạnh phẳng hơi vỏt xuống theo kiểu trờn rộng, dưới hẹp. Đất trong những hố này đen, mềm, chứa nhiều mảnh gốm lớn, mảnh cụng cụ đỏ, bi gốm, tượng động vật bằng đất nung... ớt xỉ đồng, hiện vật đồng hầu như khụng cú. Trong hố đất đen 3 tỡm thấy 1 mũi nhọn bằng đồng, cú thể do bị lẫn vào vỡ hiện vật đồng trong hố HI chỉ thấy xuất hiện cho đến lớp 8. Lớp 9,10,11 khụng cú hiện vật đồng, chỉ xuất lộ rải rỏc vài mảnh xỉ đồng. Đồ gốm trong những hố đất đen này chủ yếu là gốm của văn hoỏ Phựng Nguyờn và nhiều mảnh cú kớch thước lớn của thố, nồi...Những người khai quật cho rằng đõy cú thể là những hố đào để lấy đất sột làm gốm, sau đú trở thành nơi vứt những đồ gốm, cụng cụ đỏ vỡ, hỏng. Niờn đại của cỏc hố đất đen này thuộc giai đoạn Phựng Nguyờn muộn - Đồng Đậu sớm [10].
Khụng chỉ ở Việt Nam mới phỏt hiện được loại hỡnh di tớch hố đất đen trong một số di chỉ thuộc văn hoỏ Phựng Nguyờn. Tại di chỉ Thỏi Nguyờn Tử (huyện Vĩnh Nhõn, tỉnh Võn Nam) trong cuộc khai quật năm 2001 cũng đó phỏt hiện 8 hố đất đen ăn sõu vào sinh thổ tương tự những hố đất đen văn hoỏ Phựng Nguyờn. Phần lớn hố đất đen cú hỡnh gần trũn hoặc gần vuụng, kớch thước 1,15-1,7m, sõu 0,9-1m, chứa nhiều hiện vật
gốm, đỏ, mảnh gốm vụn và xương động vật. Một số hố hỡnh dỏng khụng xỏc định, sõu 0,2-0,3m, chỉ chứa ớt mảnh gốm. Do những hố đất đen phõn bố xen kẽ với những vết tớch nền nhà (bv.64) nờn những người khai quật
cho rằng những hố đất đen này là vết tớch của cỏc bếp lửa [23]. Hiện vật đỏ tỡm thấy trong hố đất đen cú một số rỡu, bụn đỏ hỡnh thang, kớch thước nhỏ giống với loại hỡnh rỡu, bụn trong văn hoỏ Phựng Nguyờn. Hoa văn trờn một số mảnh gốm trong di chỉ Thỏi Nguyờn Tử là văn khắc vạch, văn súng nước, khắc vạch kết hợp chấm dải rất giống với đồ ỏn hoa văn đặc trưng trong văn hoỏ Phựng Nguyờn. Di chỉ này cú niờn đại C14
là 3.190+80BP, tương đương văn hoỏ Phựng Nguyờn. Sự tương đồng về loại hỡnh di tớch hố đất đen và di vật giữa di chỉ Thỏi Nguyờn Tử (Võn Nam – Trung Quốc) với một số di tớch trong văn hoỏ Phựng Nguyờn cho thấy tại lưu vực sụng Hồng, sụng Lụ, cư dõn Phựng Nguyờn và cư dõn Nam Trung Quốc đó cú điều kiện tiếp xỳc, giao lưu từ khỏ sớm. Tuy nhiờn cỏc hố đất đen tại di chỉ Gũ Hội, Đỡnh Chiền khụng cú những đặc điểm giống vết tớch bếp lửa rừ rệt như cỏc hố đất đen tại di chỉ Thỏi Nguyờn Tử, lại khụng tỡm thấy bất cứ vết tớch nền nhà nào xung quanh nờn đõy cũng chỉ là một giả thuyết cần nghiờn cứu thờm.
Trờn đõy chỳng tụi đó điểm qua kết quả nghiờn cứu về loại hỡnh di tớch hố đất đen trong một số địa điểm văn hoỏ Phựng Nguyờn. Cú thể thấy ngay rằng tuy cú nhiều ý kiến khỏc nhau về cụng dụng, chức năng của những hố đất đen thuộc văn hoỏ Phựng Nguyờn nhưng nhỡn chung, cỏc hố đất đen trong cỏc địa điểm trờn cú những điểm tương đồng sau:
Thứ nhất: Số lượng và mật độ phõn bố cỏc hố đất đen trong cỏc di
tớch Phựng Nguyờn rất khỏc nhau, một số di tớch cú rất nhiều hố đất đen và mật độ phõn bố dày đặc (di chỉ Phựng Nguyờn cú 3.208 hố đất
Phần lớn cỏc hố đất đen xuất hiện ngay trờn bề mặt sinh thổ, phõn bố khụng theo quy luật nhất định. ở cỏc hố khai quật Phựng Nguyờn, Nghĩa Lập, Lũng Hoà, Gũ Hội, Đỡnh Chiền, Thành Dền, những hố đất đen phõn bố khỏ lộn xộn, khụng theo một phương hướng nhất định nào. Khoảng cỏch giữa cỏc hố cũng khụng cú quy luật, khi thỡ hai hố liền kề, đụi khi cắt phỏ nhau, khi thỡ cỏc hố cỏch xa nhau. Do vậy rất khú tỡm ra mối quan hệ giữa cỏc hố ngay trong cựng một hố khai quật.
Thứ hai: Cỏc hố đất đen thường cú hỡnh dỏng rất đa dạng: hỡnh
trũn, vuụng, gần hỡnh chữ nhật, hỡnh bầu dục hoặc khụng cú hỡnh dạng nhất định, trong đú loại hố hỡnh trũn và hỡnh vuụng cú cấu trỳc và sự phõn bố hiện vật tương đối rừ.
Thứ ba: Ngoại trừ những hố đất đen cú đường kớnh và độ sõu nhỏ,
cú thể chỉ cỏc vết loang hoặc do địa hỡnh lồi lừm tạo thành thỡ hầu hết cỏc hố đất đen cú kớch thước và đường kớnh lớn đều được xử lý khỏ kỹ càng và cú chủ ý. Hiện vật đỏ và gốm tỡm được trong cỏc hố đất đen loại này đều là những vật dụng hàng ngày, đó qua sử dụng. Hầu như cỏc hiện vật đỏ và gốm nguyờn hoặc phục nguyờn đều tập trung trong cỏc hố đất đen chứ khụng phải ở khu vực cú những dấu tớch văn húa.
Như vậy, để trả lời cõu hỏi: Cỏc hố đất đen trong văn hoỏ Phựng Nguyờn được đào với mục đớch, chức năng gỡ? Tại sao di vật lại tập trung nhiều trong cỏc hố đất đen như vậy? trong tỡnh hỡnh tư liệu hiện nay là rất khú.
Kết quả khai quật Gũ Hội và Đỡnh Chiền cho thấy, cấu trỳc của cỏc hố đất đen tại Gũ Hội và Đỡnh Chiền khỏ phức tạp, giữa cỏc hố đất đen trong cựng một hố khai quật tại cựng một địa điểm cũng cú sự khỏc nhau, từ độ sõu, sự phõn bố hiện vật đến loại hỡnh hiện vật nờn rất khú phõn loại và tỡm ra qui luật phõn bố chung.
Dựa vào cấu trỳc của cỏc hố cỏc hố đất đen loại 1 và 2 tại di chỉ Gũ Hội và Đỡnh Chiền, đặc biệt việc phỏt hiện hố đất đen 03ĐCH3h6 tại Đỡnh Chiền, trong hố cũn một bỡnh gốm lớn cũn khỏ nguyờn vẹn rất giống với một loại mộ chum ở Non Nok Tha (Thỏi Lan), bờn cạnh nhiều đồ gốm cú thể phục nguyờn khỏc, chỳng tụi cho rằng cỏc hố đất đen loại 1 và một số hố loại 2 ở Gũ Hội và Đỡnh Chiền là một loại mộ đất. Tuy nhiờn, cho đến nay, trong cỏc hố đất đen tại cỏc di chỉ từ Phựng Nguyờn, Lũng Hoà, Nghĩa Lập, Gũ Hội, Đỡnh Chiền, Thành Dền… hầu như khụng thấy bất kỳ một vết tớch xương cốt nào. Do đú nếu cho những hố đất đen này là mộ tỏng thỡ chỉ là một giả thiết cần nghiờn cứu thờm.
Một số hố đất đen nơi cú nhiều than tro, đất nung... cú thể là một loại bếp nguyờn thuỷ hoặc nơi nung đồ gốm. Tuy nhiờn tại di chỉ Gũ Hội, Đỡnh Chiền chưa tỡm thấy một hố đất đen nào cú cấu trỳc cỏc lớp than tro rừ ràng giống như vết tớch bếp 65.ĐĐ.B11, 65.ĐĐ.B29 (ba.55-56). Một số
khỏc lại cú vẻ như đống rỏc hoặc vết lan của một hố đất đen khỏc.
Ngoài những giả thiết đó nờu trờn, chỳng tụi rất chỳ ý đến một giả thiết về một loại hỡnh hố bẫy ở Nhật Bản trong thời kỳ Jomon (tương đương văn húa Phựng Nguyờn).
Năm 1970, cuộc khai quật chữa chỏy tại khu vực Kirigaoka của thành phố Yokohama (quận Kanagawa) đó phỏt hiện 116 hố đất đen hỡnh oval, một số hố dài 1,5m và sõu 1m-1,5m, cú 14 hố chứa đầy mảnh gốm. Những hố hỡnh này dường như cú chức năng như những hố bẫy. Một số cú những hố nhỏ nhưng rất sõu ở đỏy, cú lẽ là nơi cắm cỏc lưỡi giỏo bằng gỗ.
Cỏc hố này phõn bố rải rỏc trờn toàn bộ khu vực được khai quật, khụng tập trung tại một điểm hay một vài điểm. Một số hố nằm trờn cỏc sườn đồi dốc. Mụ hỡnh phõn bố này rất khỏc so với mụ hỡnh phõn bố của cỏc hầm cư trỳ, cỏc hố chụn hoặc cỏc hầm cất trữ trong cỏc khu định cư
Đa phần, cỏc hố này được xõy vuụng gúc với cỏc đường viền nhưng tại khu vực quanh cỏc đầu thung lũng, cỏc hố được xõy như những dấu mũi tờn đến cỏc chỗ lừm. Những sự định hướng này cú thể được giải thớch như những đường đi của thỳ, cú xu hướng đi lờn, xuống cỏc sườn dốc thoai thoải và rồi hướng xuống thung lũng. Những hố bẫy này khụng đơn thuần là những hố sõu mà cú thể chỳng được trang bị một số dụng cụ khiến cỏc con thỳ khi bị ngó xuống hố thỡ khụng thể thoỏt được. Cú loại hố bẫy hỡnh oval dài ở bề mặt của hố, ngày càng hẹp về phớa đỏy, phần thấp hơn của hố chỉ là một rónh nụng. Khi một con thỳ bị ngó xuống hố, nú bị kẹt giữa hai bờn, chõn của nú bị treo lủng lẳng trờn đỏy hố do đú khụng thể lấy đà để nhảy ra ngoài. Cú loại hố bẫy cú những hố sõu nhỏ dưới lũng hố, cũng cú loại cú cỏc hố sau sõu và dài chứa đầy những tảng bựn chắc cố định theo chiều dọc nhiều hố.
Cú khả năng, cỏc lỗ nhỏ dưới đỏy hố là nơi cắm một số cọc gỗ. Cỏc cọc gỗ này làm cho con thỳ khụng cử động được vỡ nhiều cọc dài hơn chõn của thỳ sẽ cản trở nú đặt chõn xuống đỏy. Những cọc ngang bổ sung làm tăng hiệu quả này.
Đồ gốm được phỏt hiện từ cỏc hố đất đen cú niờn đại đến giai đoạn Hậu kỳ của thời kỳ đầu (II) Jomon. Một trong số 14 hố cú mảnh gốm được xỏc định niờn đại đến Sơ kỳ (III) Jomon (Imamura và nnk 1973).
Qua so sỏnh, trong di chỉ Gũ Hội cũng cú một số hố đất đen cú lỗ cột dưới đỏy hố giống với loại hỡnh hố bẫy tỡm thấy ở Kirigaoka (Nhật Bản). Tuy nhiờn tại Gũ Hội, cỏc hố đất đen cú sự phõn bố khỏ tuỳ tiện, khụng theo một xu hướng nhất định nào, lại chứa đầy hiện vật gốm nguyờn, mảnh gốm, hiện vật đỏ… Do đú chức năng hố bẫy của một số hố
đất đen tại Gũ Hội cũng chỉ là một giả thiết, chưa đủ bằng chứng chứng minh được.
Túm lại, trong tỡnh hỡnh nghiờn cứu đến thời điểm này, chỳng tụi chưa cú kết luận chớnh xỏc về cụng dụng của những hố đất đen tại Gũ Hội và Đỡnh Chiền mà cần nhiều tư liệu và thời gian nghiờn cứu hơn nữa để làm sỏng tỏ những giả thiết đó đặt ra.
Kết luận
Qua nghiờn cứu một số địa điểm thuộc văn hoỏ Phựng Nguyờn cú xuất hiện loại hỡnh di tớch hố đất đen, chỳng tụi thấy loại hỡnh di tớch hố đất đen thường phõn bố trong cỏc địa điểm gần sụng Lụ, sụng Cà Lồ, sụng Hồng, nơi cú điều kiện sống, sinh hoạt và giao thụng thuận lợi thuộc tỉnhVĩnh Phỳc (di chỉ Đồng Đậu, Lũng Hoà, Nghĩa Lập, Gũ Hội, Thành Dền), tỉnh Phỳ Thọ (di chỉ Phựng Nguyờn) và huyện Đụng Anh (Hà Nội) (di chỉ Bói Mốn, Đỡnh Chiền). Đõy cũng là địa bàn tập trung dày đặc cỏc di chỉ văn hoỏ thời Tiền - Sơ sử.
Dựa vào hỡnh dạng, cấu trỳc và sự phõn bố cỏc hố đất đen, bước đầu cú thể phõn loại cỏc địa điểm cú xuất hiện loại hỡnh di tớch hố đất đen trong văn húa Phựng Nguyờn thành hai nhúm: Nhúm thứ nhất gồm cỏc di chỉ Nghĩa Lập, Gũ Hội, Đỡnh Chiền với cấu trỳc cỏc hố đất đen phõn bố dày đặc trong phạm vi cỏc hố khai quật, phớa trờn hoặc bờn cạnh cỏc hố đất đen là một lớp văn húa mỏng thuộc văn húa Phựng Nguyờn. Nhúm thứ hai gồm cỏc di chỉ: Phựng Nguyờn, Lũng Hoà, Đồng Đậu (lớp Phựng Nguyờn), Bói Mốn, Thành Dền (lớp dưới cựng)... với một số hố đất đen xen lẫn trong khu mộ tỏng hoặc ở phớa dưới của tầng văn húa.
Kết quả khai quật Gũ Hội và Đỡnh Chiền và một số địa điểm khỏc cho thấy, loại hỡnh di tớch hố đất đen trong văn hoỏ Phựng Nguyờn cú cấu trỳc khỏ phức tạp, giữa cỏc hố đất đen trong cựng một hố khai quật tại cựng một địa điểm cũng cú sự khỏc nhau, từ mật độ phõn bố, độ sõu, sự phõn bố hiện vật
đến loại hỡnh hiện vật. Do kớch thước và cấu trỳc khỏc nhau như vậy nờn rất khú xỏc định một cỏch chớnh xỏc và hợp lý chức năng, tớnh chất của những hố đất đen này nhưng chắc hẳn chỳng cú mối liờn quan với nhau và cựng thuộc một hệ thống nào đú cú liờn quan đến đời sống sinh hoạt vật chất và tinh thần của người Phựng Nguyờn.
Bước đầu chỳng tụi đó xỏc định một số hố đất đen di chỉ Gũ Hội, Đỡnh Chiền, Phựng Nguyờn cú thể cú chức năng là một loại mộ đất, hay cú liờn quan đến một loại nghi lễ nào đú. Một số hố đất đen cú chứa nhiều than tro, đất nung, mảnh gốm chỏy... cú thể là vết tớch của bếp lửa hay đống rỏc bếp, tiờu biểu như vết tớch bếp 65.ĐĐ.B11, 65.ĐĐ.B29, 65.ĐĐ.B32 tại di chỉ Đồng Đậu. Một số hố đất đen lỳc đầu cú lẽ được đào làm nơi cất dấu lương thực, dụng cụ, sau khi khụng dựng nữa nú biến thành chỗ chứa đựng những đồ gốm vỡ cũng như những vật hư hỏng hàng ngày. Những hố đất đen vuụng, sõu phỏt hiện trong lần thỏm sỏt Lũng Hoà năm 2000 và lần khai quật Thành Dền 2004 cú khả năng là những hố đào để lấy đất sột làm gốm, sau đú được tận dụng làm nơi chứa rỏc…
Cỏc hố đất đen trờn đều chứa di vật gốm và đỏ tương tự như di vật tỡm thấy trong tầng văn hoỏ mang đặc trưng văn hoỏ Phựng Nguyờn giai đoạn muộn. Ngay trong một số địa điểm cú tầng văn hoỏ dày thuộc nhiều giai đoạn văn hoỏ như di chỉ Đồng Đậu, Thành Dền thỡ cỏc hố đất đen thường xuất hiện trong cỏc lớp dưới cựng và hầu hết di vật gốm, đỏ trong hố đều mang phong cỏch Phựng Nguyờn. Với kết quả phõn tớch AMS 5 mẫu than trong cỏc hố đất đen tại di chỉ Gũ Hội do Phũng thớ nghiệm của ĐHQG Seoul (Hàn Quốc) phõn tớch: 3180±50BP; 3590±50BP; 3590±30BP; 3370±80BP; 3410±40BP
[22, 87] thỡ khung niờn đại của loại hỡnh di tớch hố đất đen trong một số địa điểm thuộc văn hoỏ Phựng Nguyờn là khoảng 3.500-3.100 năm cỏch ngày nay, tức là thuộc giai đoạn muộn của văn hoỏ Phựng Nguyờn.
Văn hoỏ Phựng Nguyờn được coi là giai đoạn mở đầu trong quỏ trỡnh hỡnh thành dõn tộc và quốc gia đầu tiờn của người Việt. Cho đến nay, trải qua hơn 45 năm nghiờn cứu, nhiều địa điểm thuộc văn hoỏ Phựng Nguyờn vẫn tiếp tục được phỏt hiện và đặt ra nhiều vẫn đề mới cần giải đỏp. Do vậy, thụng qua việc tỡm hiểu về loại hỡnh di tớch hố đất đen trong một số địa điểm thuộc văn hoỏ Phựng Nguyờn như Phựng Nguyờn, Nghĩa Lập, Lũng Hoà, Bói Mốn, Gũ Hội, Đỡnh Chiền, Thành Dền.... đó giỳp chỳng ta cú điều kiện nhỡn lại và nghiờn cứu kỹ hơn về một loại hỡnh di tớch độc đỏo trong văn hoỏ Phựng Nguyờn. Rừ ràng loại hỡnh di tớch hố đất đen xuất hiện khỏ phổ biến trong cỏc địa điểm văn hoỏ Phựng Nguyờn nờn cần phải được nghiờn cứu như một loại hỡnh di tớch riờng biệt. Trong tương lai, việc tiếp tục tỡm hiểu, nghiờn cứu nhằm làm sỏng tỏ những giả thiết về loại hỡnh di tớch độc đỏo này cần tiếp tục được đẩy mạnh nhằm cung cấp thờm nhiều tư liệu mới cho quỏ trỡnh nghiờn cứu lõu đài về văn hoỏ Phựng Nguyờn.
Tài liệu tham khảo
1. Ban chấp hành Đảng bộ xó Hải Lựu (2000), Lịch sử Đảng bộ xó Hải Lựu, huyện uỷ Lập Thạch xuất bản, Vĩnh Phỳc.
2. Trương Đắc Chiến (2004), Đồ đỏ và đồ gốm ở Gũ Hội qua hai lần khai quật. Khoỏ luận tốt nghiệp. Tư liệu Khoa Lịch sử.
3. Hoàng Xuõn Chinh (1966), Bỏo cỏo khai quật đợt một di chỉ Lũng Hoà. Tư liệu Viện KCH, H.