Di chỉ Phựng Nguyờn thuộc thụn Phựng Nguyờn, xó Kinh Kệ, huyện Lõm Thao, tỉnh Phỳ Thọ, nằm bờn tả ngạn sụng Hồng, cỏch sụng

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về loại hình di tích hố đất đen trong một số địa điểm văn hoá Phùng Nguyên (Trang 107)

- Đục đỏ: Tại Đỡnh Chiền chỉ tỡm đƣợc duy nhất 1 chiếc

4.1.Di chỉ Phựng Nguyờn thuộc thụn Phựng Nguyờn, xó Kinh Kệ, huyện Lõm Thao, tỉnh Phỳ Thọ, nằm bờn tả ngạn sụng Hồng, cỏch sụng

Loại hỡnh di tớch Hố đất đen trong văn hoỏ Phựng Nguyờn

4.1.Di chỉ Phựng Nguyờn thuộc thụn Phựng Nguyờn, xó Kinh Kệ, huyện Lõm Thao, tỉnh Phỳ Thọ, nằm bờn tả ngạn sụng Hồng, cỏch sụng

huyện Lõm Thao, tỉnh Phỳ Thọ, nằm bờn tả ngạn sụng Hồng, cỏch sụng Hồng 1,5km, được phỏt hiện năm 1959 và được khai quật 3 lần với tổng diện tớch khai quật hơn 3.960m2.

Lần thứ nhất, năm 1959, Đội Khai quật tiến hành đào 2 hố thỏm sỏt, 6 hố khai quật, diện tớch 158m2, phỏt hiện được 9 hố đất đen cú kớch thước lớn, những người khai quật gọi đú là những bếp lũ. Những người khai quật cho rằng, nếu căn cứ vào số 9 cỏi bếp tập trung trong một phạm vi khụng đầy 150m2, cú bếp dày hơn 1m và căn cứ vào vụ số mảnh đồ gốm đó nhặt được ở đõy thỡ cú thể đõy là chỗ sản xuất ra đồ gốm? [19, 27- 34]. Đỏng tiếc do là cuộc khai quật đầu tiờn nờn cú thể những hố đất đen nhỏ, đường kớnh từ 0,1m-0,2m khụng được chỳ ý và đó bị đào đi cựng tầng văn hoỏ.

Đợt khai quật lần thứ II, năm 1961, Đội Khảo cổ tiến hành đào 22 hố với tổng diện tớch 3.700m2, phỏt hiện được 3.208 hố đất đen (khu A: 1.450 hố; khu B: 1.758 hố). Cỏc hố đất đen này phõn bố dày đặc trong cỏc hố khai quật, chỉ riờng hố A5, diện tớch 400m2 đó cú tới 583 hố, hố B6, diện tớch 100m2 cú 356 hố.

Đợt khai quật lần thứ 3, năm 1968, khoa Sử, đại học Tổng hợp tiến hành đào 1 hố diện tớch 100m2, phỏt hiện 22 hố đất đen.

Tầng văn hoỏ di chỉ Phựng Nguyờn mỏng, cấu tạo đơn giản và khỏ thống nhất qua ba lần khai quật:

- Lớp đất canh tỏc: dày từ 10-20cm, là đất phự sa pha cỏt, màu xỏm nhạt, mịn, tơi xốp. Trong lớp này đó phỏt hiện được một số rỡu, mảnh vũng đỏ và nhiều mảnh gốm..

- Lớp phự sa cỏt màu trắng mịn: Lớp này cấu tạo khụng đều, dày từ 3-10cm, khu A dày hơn khu B. Phớa Nam di chỉ (khu B), lớp đất này khụng tạo thành một lớp liờn tục mà chỉ xuất hiện thành từng vựng nhỏ, đứt quóng. Hiện vật trong lớp này khụng nhiều (rỡu, mảnh vũng đỏ, mảnh gồm vụn).

- Lớp đất phự sa pha cỏt cú rỉ sỏi lẫn than tro màu xỏm dày 20- 30cm, phõn bố đều ở cả 2 khu A và B.Trong lớp đất này phỏt hiện được nhiều đồ đỏ mài như rỡu, vũng tay, đục, và nhiều mảnh gốm vụn. Đõy là lớp đất chứa hiện vật phong phỳ nhất trong di chỉ.

- Sinh thổ : là lớp sột mịn màu vàng nhạt lẫn ớt đất sột trắng.

Trờn bề mặt lớp đất phự sa pha cỏt cú rỉ sỏi phỏt hiện được nhiều hố đất đen. Cỏc hố này cú kớch thước và độ sõu khỏc nhau, cú một số hố ăn sõu qua lớp này xuống dưới sinh thổ làm cho đất lớp này khụng bằng phẳng.

Cỏc hố đất đen cú hỡnh dỏng và kớch thước khỏc nhau, hầu hết là cỏc hố nhỏ, hỡnh gần trũn, đường kớnh từ 20-30cm, sõu từ 10-15cm. Cú một số hố hỡnh hơi trũn, 1 đầu rộng và sõu hơn, 1 đầu hẹp và nụng hơn. Một số hố tương đối lớn hơn, hỡnh thự khụng cố định. Hố B6 cú một số hố hỡnh hơi trũn, đường kớnh khoảng 1m, sõu 0,47cm đào sõu vào trong sinh thổ. Hố B4, cú một số hố hỡnh thự khụng rừ ràng, dài 1,45cm, rộng 1m, sõu 0,15m và 1 hố dài 3m, rộng 1,9m, sõu 0,2m.

Cỏc hố đất đen này phõn bố khụng theo trật tự, thường là cỏc hố to nhỏ xen lẫn nhau. Cỏc hố đất đen cú miệng to hơn đỏy, đỏy hố khụng bằng phẳng lắm. Đất trong hố thường là loại đất than tro màu đen, mủn, mềm hơn đất xung quanh, chứa một số cụng cụ bằng đỏ mài như rỡu đỏ, mũi nhọn, bàn mài, vũng đỏ, cỏc mảnh gốm khỏ lớn, cú khi mảnh gốm tập chung thành đống, cú thể phục nguyờn được. Một số hố cũn lẫn 1 số xương răng người và những hũn đất nung [6, 6]. Núi chung, hiện vật trong cỏc hố đất đen cũng giống như hiện vật trong lớp đất văn hoỏ nhưng cỏc mảnh gốm vỡ thường cú kớch thước lớn hơn cỏc mảnh nằm trong tầng văn hoỏ.

Do cỏc hố đất đen cú hỡnh dỏng, kớch thước to nhỏ, sõu nụng khỏc nhau, hiện vật trong hố cú nhiều khỏc biệt nờn theo những người khai quật những hố này được cấu tạo, hỡnh thành và cú cụng dụng khỏc nhau.

Những hố cú 1 đầu to - sõu, 1 đầu nhỏ - nụng, ở giữa cú một số mảnh gốm. Những hố này cú hỡnh dạng như một chiếc bếp đơn giản được đào xuống đất, đầu trũn lớn hơn là để đặt nồi, phần nhỏ nụng hơn là cửa bếp để cho củi vào, ở trong cú đất than tro đen nhưng đất quanh đú khụng thấy dấu vết bị nung chỏy nờn nếu là bếp cũng chỉ được sử dụng trong một thời gian ngắn.

Những hố kớch thước lớn và sõu hơn, ở trong hố cú một số cụng cụ đỏ, mảnh gốm, 1 số xương, răng người, hỡnh dỏng hố khụng cố định. Những hố này cú thể lỳc đầu được đào lờn để cất dấu cụng cụ, thức ăn, sau bị rỏc, đất bẩn lấp dần.

Những hố nụng từ 0,1-0,2m cú thể chỉ là cỏc chỗ đất trũng đương thời bị đất mựn lấp.

Những hố cú hỡnh dạng trũn, đường kớnh khoảng 0,1-0,2m, sõu 0,2-0,3m, đất trong hố màu xỏm đen, chớnh giữa hơi vàng cú thể là cỏc hố để chụn cọc tre hoặc gỗ thời nguyờn thuỷ. Cỏc hố này cú chỗ phõn bố khỏ thẳng, cú chỗ lại khụng cú qui cỏch gỡ nờn cụng dụng của nú là cột nhà hay cột của một kiến trỳc gỡ thỡ chưa rừ.

Một số nhà khảo cổ lại cho rằng một số hố đất đen tại di chỉ Phựng Nguyờn cú thể là một loại mộ. Điển hỡnh là hố đất đen ở hố khai quật 4 khu B, khai quật năm 1961. Hố đất đen dài 2,16m, rộng 1,38m, sõu 0,28m cú nhiều mảnh gốm rất to, kớch thước lớn, cú khi gốm tập trung thành đống, đó phục dựng được 1 bỏt và 1 nồi. Từ kớch thước của hố và hiện vật phục nguyờn được rất cú thể hố đất đen này là 1 ngụi mộ [17].

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về loại hình di tích hố đất đen trong một số địa điểm văn hoá Phùng Nguyên (Trang 107)