Di chỉ Lũng Hoà (xó Lũng Hoà, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phỳc) được phỏt hiện năm 1963, được Đội Khảo cổ khai quật năm

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về loại hình di tích hố đất đen trong một số địa điểm văn hoá Phùng Nguyên (Trang 111)

- Đục đỏ: Tại Đỡnh Chiền chỉ tỡm đƣợc duy nhất 1 chiếc

4.2.Di chỉ Lũng Hoà (xó Lũng Hoà, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phỳc) được phỏt hiện năm 1963, được Đội Khảo cổ khai quật năm

Loại hỡnh di tớch Hố đất đen trong văn hoỏ Phựng Nguyờn

4.2.Di chỉ Lũng Hoà (xó Lũng Hoà, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phỳc) được phỏt hiện năm 1963, được Đội Khảo cổ khai quật năm

Vĩnh Phỳc) được phỏt hiện năm 1963, được Đội Khảo cổ khai quật năm 1965-1966, 4 hố với diện tớch 365m2. Đõy là một di chỉ cư trỳ – mộ tỏng cú niờn đại khoảng 3.880+110 năm cỏch ngày nay, thuộc văn hoỏ Phựng Nguyờn.

Tầng văn hoỏ tại đõy khỏ mỏng, cấu tạo đơn giản:

- Lớp đất canh tỏc dày từ 10-15cm, là lớp đất phự sa pha cỏt mịn, tơi xốp, màu xỏm trắng.

- Lớp đất màu xỏm đen: dày từ 20-40cm, là lớp đất phự sa pha cỏt mịn, cú lẫn một ớt gio nờn cú màu xỏm đen, là tầng văn hoỏ chớnh. Trong lớp này phỏt hiện được nhiều cụng cụ đỏ như rỡu, bụn, đục, mũi lao, bàn mài, hũn cuội và một số nồi gốm, bỏt gốm và mảnh gốm thụ.

Đỏng chỳ ý trong lớp này đó phỏt hiện được 12 mộ đất đào sõu vào sinh thổ và một hố trũn cú chứa hiện vật cựng một số hố đất đen nhỏ.

- Lớp đất màu hơi vàng xỏm: đất hơi cứng, dày dưới 10cm, phõn bố khụng đều. Trong lớp này hầu như khụng phỏt hiện được hiện vật.

- Sinh thổ là loại đất mịn màu đỏ cú lẫn rỉ sỏi. Bề mặt sinh thổ khụng bằng phẳng do cú một vài hố đất đen ăn sõu vào sinh thổ.

Cuối lớp thứ 3 (lớp đất vàng xỏm sỏt sinh thổ) xuất hiện một số hố đất đen phõn bố khụng theo qui luật, hỡnh dạng gần trũn, đường kớnh từ 0,3m-0,4m, sõu từ 0,1m-0,15m, Đất trong hố đen hơn đất xung quanh, chứa một số cụng cụ đỏ, mảnh gốm thụ, kớch thước khỏ lớn. Vỏch hố khụng được đào và tu sửa rừ ràng, hỡnh dạng, kớch thước cũng như sự phõn bố khỏ tuỳ tiện. Những người khai quật cho rằng đú khụng phải là những hố đất được đào cẩn thận với một dụng ý nào đú mà chỉ do mặt sinh thổ khụng bằng phẳng, những chỗ lừm bị nước đọng nhiều hơn nờn đất ở đú đen hơn đất ở cỏc nơi xung quanh.

Đỏng chỳ ý là trong lớp đất văn hoỏ đó phỏt hiện hai hố đất đen hỡnh trũn tương đối lớn, đường kớnh từ 1,2m-2,3m, sõu từ 0,7m-1,5m.

Hố thứ nhất (H1) nằm trong T4 gần mộ M17, M18 cú hỡnh dỏng gần trũn, đường kớnh 2,30m, sõu 1,5m, miệng và đỏy hố cú kớch thước gần giống nhau, vỏch và đỏy hố được đào cẩn thận. Đất lấp trong hố màu xỏm đen, cú lẫn thờm một ớt đất sột vàng phõn biệt rất rừ với loại đất cỏi màu đỏ mịn ở xung quanh. Trong hố phỏt hiện được 2 chiếc nồi cũn nguyờn, phần chõn đế bỡnh và nhiều mảnh gốm. So với gốm trong tầng văn húa thỡ gốm ở đõy tập trung hơn và cỏc mảnh gốm cũng lớn hơn.

Hố đất đen thứ hai nằm ở trong T2, gần bờ khống chế, hỡnh dỏng gần trũn, đường kớnh 1,2m, sõu 0,7m. Đỏy hố rộng hơn miệng hố, đất trong hố màu xỏm đen, cú chứa chõn đế của một bỡnh gốm và rất nhiều mảnh gốm.

Hiện vật đỏ và gốm trong 2 hố đất đen tương tự như những hiện vật tỡm thấy trong tầng văn hoỏ. Những người khai quật cho rằng, 2 hố đất đen này lỳc đầu được đào làm nơi cất dấu lương thực, dụng cụ, sau khi khụng dựng nữa nú biến thành chỗ chứa đựng những đồ gốm vỡ cũng như những vật hư hỏng hàng ngày [3].

Để tỡm hiểu rừ hơn tớnh chất khu di chỉ, năm 2000, bảo tàng Lịch sử Việt Nam đó tiến hành đào thỏm sỏt di chỉ Lũng Hoà, diện tớch 23m2. qua thỏm sỏt cho thấy tầng văn hoỏ khỏ mỏng, thuần, dày từ 20-25cm, là lớp đất sột pha cỏt cú màu xỏm đen tương đối rắn chắc chứa nhiều hiện vật đỏ và mảnh gốm. Dưới tầng văn hoỏ trong lớp đất xỏm vàng rắn chắc cú nhiều hố đất đen nhỏ, hỡnh dạng trũn hoặc bầu dục săn sõu vào sinh thổ từ 10-30cm. Những hố này xuất hiện khắp bề mặt sinh thổ khụng theo thứ tự nào. Đất trong hố màu đen trong cú lẫn ớt hiện vật đỏ và mảnh gốm

Cũng trong lớp đất này, bờn cạnh những hố cột nhỏ cũn phỏt hiện được một số hố đất đen lớn hỡnh vuụng, cỏc cạnh khoảng 1m, ăn sõu vào sinh thổ tới 2m. Cú hiện tượng một số hố đất đen cắt phỏ nhau.

Hố đất đen di chỉ Lũng Hoà đợt khai quật năm 2000

Đất trong hố cú màu đen lẫn nhiều than tro, hiện vật đỏ và cỏc mảnh gốm cú thể phục nguyờn hoặc gần nguyờn. Tất cả 11 hiện vật gốm trong đợt thỏm sỏt này đều được tỡm thấy trong hai hố đất đen trờn, bao gồm 1 bỡnh, 1 bỏt bũng, 2 nồi, 1 dọi xe chỉ, 5 bi gốm và 1 vũ đất nung.

Theo những người khai quật thỡ 2 hố đất đen vuụng phỏt hiện trong lần thỏm sỏt Lũng Hoà năm 2000 rất giống với những hố đất đen tỡm được trong lớp sớm (lớp Phựng Nguyờn muộn) của hố khai quật di chỉ Đồng Đậu năm 1999. Cú khả năng đú là những hố đào để lấy đất làm gốm, sau đú những hố này được tận dụng làm nơi chứa rỏc [26].

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về loại hình di tích hố đất đen trong một số địa điểm văn hoá Phùng Nguyên (Trang 111)