Di chỉ Nghĩa Lập (xó Nghĩa Hưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phỳ) được phỏt hiện năm 1962-1963, được Đội Khảo cổ khai quật

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về loại hình di tích hố đất đen trong một số địa điểm văn hoá Phùng Nguyên (Trang 113)

- Đục đỏ: Tại Đỡnh Chiền chỉ tỡm đƣợc duy nhất 1 chiếc

Loại hỡnh di tớch Hố đất đen trong văn hoỏ Phựng Nguyờn

4.3. Di chỉ Nghĩa Lập (xó Nghĩa Hưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phỳ) được phỏt hiện năm 1962-1963, được Đội Khảo cổ khai quật

Vĩnh Phỳ) được phỏt hiện năm 1962-1963, được Đội Khảo cổ khai quật năm 1967, 5 hố với tổng diện tớch 180m2 (ba.53).

Cấu tạo cỏc lớp đất của tầng văn hoỏ di chỉ Nghĩa Lập như sau: Lớp 1: lớp đất canh tỏc dày 8-24cm, là lớpđất màu.

Lớp 2: đất nõu, rắn, cú nhiểu sỏi, bị xỏo trộn dày 0-70cm. Trong lớp này phỏt hiện một số hố cột ăn sõu xuống lớp 3.

Lớp 3: đất đen, xốp, dày mỏng khụng đều từ 0-80cm. Hiện vật và di tớch phỏt hiện được chủ yếu ở lớp này gồm đồ đỏ, đồ gốm, đồ đồng…

Đỏng chỳ ý trong lớp 3 đó phỏt hiện được 17 hố đất đen rộng từ 0,8-1,0m, sõu khoảng 0,43-1,0m và 144 lỗ cọc, phõn bố đều khắp diện tớch khai quật (b.28).

Hỡnh dỏng của cỏc hố này giống như hỡnh hộp, đỏy và miệng thường là hỡnh vuụng, rộng 0,8-1m, sõu khoảng 0,43-1m. Vỏch của cỏc hố núi chung thẳng đứng, đỏy tương đối bằng phẳng. Riờng 2 hố H2T1 và H3T3 sõu khoảng 0,32m. Đỏy của H2T1 khụng bằng phẳng (ba.54).

Về phương hướng thỡ 12 hố theo hướng Bắc chếch Đụng từ 40-500

, 2 hố H1T5 và H4T1 theo hướng Bắc Nam, 3 hố H1T2, H2T4 và H3T3 theo hướng Bắc chếch Đụng từ 60-700

. Đất trong hố khụng được thuần, chủ yếu là đất đen, đen hơn đất ở chung quanh hố 1 chỳt, ở gần đỏy hố cú lẫn thờm đất sột vàng. Hiện vật trong hố đất đen khụng nhiều, chủ yếu là cỏc mảnh gốm vỡ. Cú 1 số mảnh nồi vỡ tương đối lớn cú thể phục chế được.

Mặt cắt cỏc hố đất đen trong hố HI di chỉ Nghĩa Lập Đồ đỏ cú rỡu, vũng,

bàn mài. Ngoài ra ở một số hố cú dấu vết của than củi. Hố H3T4, gần đỏy cú 1 số thanh tre đó mục, 1 số hố

cú nhiều tảng đất nung. Mặt cắt cỏc hố đất đen trong hố HIII di chỉ Nghĩa Lập

Riờng ở đỏy hố H3T1, H2T2, H1T5 cũn cú cỏc lỗ cọc ăn sõu xuống.

Túm lại, cỏc hố đất đen này đều cú hỡnh dỏng, phương hướng giống nhau, 1 số hố cú dấu vết than củi, tre mục, mảnh nồi vỡ, đất nung.

mảnh gốm vỡ. Cú một số mảnh nồi vỡ tương đối lớn cú thể phục chế được. ở một số hố cú dấu vết của than củi và một số tảng đất nung.

Những người khai quật cho rằng những hố đất đen này tương tự như những hố đất đen phỏt hiện trong di chỉ Phựng Nguyờn và lớp sớm di chỉ Đồng Đậu. Cú thể đú là vết tớch bếp của người đương thời [11].

4.4. Di chỉ Đồng Đậu thuộc thụn Đụng Hai, xó Minh Tõn, huyện Yờn Lạc, tỉnh Vĩnh Phỳc được phỏt hiện năm 1962 và khai quật 6 lần vào cỏc

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về loại hình di tích hố đất đen trong một số địa điểm văn hoá Phùng Nguyên (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)