I- Công cuộc đổi mới kinh tê và thục trạng giai cấp công
c. Tầng lớp trí thức trong công cuộc đổi mới:
Trí thức là nguồn lực trí tuệ to lớn và rất quý báu của dân tộc ta , có một truyền thống yêu nước nồng nàn . Được Đảng , Bác Hổ rất trán trọng , thường xuyên chăm lo đào tạo bồi dưỡng , tin cậy và ưọng dụng . Họ đã từng gắn bó với sự nghiệp cách mạng của Đẩng , của dán tộc trong khối liên minh cõng - nóng - trí thức , đã có những cống hiến to lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và trong giai đoạn dầu của sự nghiệp xày dựng CNXH ở nước ta .
Đến nay ưí thức Việt Nam đã trưởng thành với tư cách là một tầng lớp xã hội đặc biệt , của những người lao động ưí óc , sáng tạo - phức tạp ở ưình độ tri thức cao . Trong nhãn cách có sự kết hợp hài hoà giữa tri thức khoa học với phẩm chấi đạo đức và lương ư i , luôn hướng tới hoàn thiện c á i " chân ", " thiện " , "mỹ" . Là nguồn lực quan trọng quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ xã hội - là tài sản quý giá của quốc gia .
Trí thức lao động ưong các lĩnh vực vàn hoá - nghệ thuật; y tế; giáo dục và đào tạo; khoa học - kĩ thuật - cóng nghệ; dịch vụ khoa học; quản lí nhà nước; quản lí xã hội; .... ở tát cả mọi ngành , mọi thành phần kinh tế; mọi miền của đất nước .
Nguồn đào tạo trí thức chủ yếu từ các trường đại học , các viện khoa học , trường cao đảng , chuyên nghiệp ưong nước .
Hiện nay cà nước có 108 trường đại học và cao đảng, 271 trường trung học chuyên nghiệp; 252 viện nghién cứu vừa làm nhiệm vụ giảng dạy đào tạo và nghiên cứu khoa học Jiang nãm chúng ta có hàng vạn sinh vién tốt nghiệp ra trường bó xung vào đội ngũ trí thức .
Một bộ phận trí thức được đào tạo từ các nước XHCN Đóng âu và Liên Xô trước đây ( mà chủ yếu là từ Liên x ỏ ) . Một bộ phận trí
thức miên nam cũ được đào tạo từ các nước Tư bân; trong những năm gần đây chúng ta tiếp tục gửi đi đào tạo ở nhiéu nước . Hiện có 3145 sinh vién đang theo học ở 25 nước theo ché độ tự túc; 715 nghiên cứu sinh; 298 thực tập smh; 394 cao học ,1900 sinh viên được nhà nước cử đi học , đào tạo , bồi dưởng ở nước ngoài . (1) với nguồn đào tạo đa dạng như vậy , đội ngũ trí thức Việt Nam có điều kiện tiếp nhặn những tri thức khoa học với các cấp độ khác nhau , của các loại vãn minh khác nhau của thế giới hêt sức đa dạng , phong phú , tạo nén thế mạnh của trí thức Việt Nam .
Bén cạnh hệ thống các trường , viện của Bộ giáo dục và dào tạo , còn có hàng chục học viện , các trường đại học của Đảng , các đoàn thế của quàn đ ộ i... cũng góp phần tạo nguồn trí thức cho đất nước .
Phần lớn ưí thức Việt Nam hiện nay đẻu xuất thân từ cốc gia đình công - nóng - ưí thức - sĩ quan quân đội . Đước đẳng chăm lo đào tạo , bổi dưỡng dưới mái trường XCHCN đã trưởng thành vé sỏ lượng, chất lượng , cơ cấu ngành nghé , đủ sức tiếp cận , giẳi quyết dược về cơ bản những vấn đề khoa học - kỉ thuật - cóng nghệ hiện dại . do yêu cầu của sân xuất và công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước đặt ra .
Với một đội ngũ trí thức 70 vạn người đã tốt nghiệp đại học và trén đại học (8000 người là tiến sĩ , phó tiến sĩ) cùng với 66.986 người có trình độ cao đẵng; 443273 người có ưình độ tiung học chuyên nghiệp (2) làm việc ưong các viện nghiên cứu khoa học , các trường đại học cao đẳng
(1) Phạm Tất Dong -tạp chí cóng tác tư tưởng vãn hoá . Số 9.1994
các cơ sở sẩn x u ấ t, hội văn học nghệ thuật; các cơ quan đảng , nhà nước ... trong tất cả các thành phần kinh tê . Là bộ phận hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực chính trị , kinh t ế , vãn hoá xã hội , quốc phòng , an ninh của tổ quốc , là dộng lực của cách mạng XHCN ở nước ta. Đại hội VII đã khẳng định: " Khoa học và công nghệ ỉà một động lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi m ớ i c o i người iàm cóng tác khoa học và công nghệ là đội ngủ cán bộ tin cậy quý báu của đảng , nhà nước và nhãn dân ta . "
(1)
Song trí thức Việt Nam hiện nav còn có những hạn chế của minh:
- Nếu lấy điéu kiện tốt nghiệp đại học là diéu kiện cần để trở thành trí thức thì hiện nay ồ Việt Nam cứ 1000 dân mới có 6 người tốt
nghiệp đại học , đây là tỉ lệ thấp . - Số sinh viên dược đào tạo cứ 100.000 dân mới cố 140 sinh viên ưong khi đó Thái Lan là 2140; PhilipPin là 2642; Hàn Quốc 2400; Xingapo 1261; (2) như vậy là tỳ lệ của ta còn quá thấp so với một số nước Irong khu vực , nếu so với các nước phát triển chắc còn thấp kém hơn nhiều . Chúng ta phải phấn đấu nãng dần tỷ lệ này ỉên
(1) Nghị quyết 26 bộ chinh trị vé KH và cóng nghệ trong sự nghiệp đổi mới.30.3.1991.
- Cơ cấu đội ngũ trí thức còn thiếu cán đối so với cơ cấu kinh tê , nnh vực sản xuất nông , lâm ngư nghiệp , là Enh vực có quy mó lớn
n h á t, đòi hỏi nhiéu cán bộ nhất thì trong thực tế lại quá ít nhất là số cán bộ có trinh độ KH-KT cao .( xem bản thống kê )
Đặc biệt trí thức ưong một số ngành mũi nhọn nhơ điện tử , tin học , hoá dầu , cóng nghệ vi sinh , vật liệu m ớ i... thì ta lại còn thiếu về số lượng , yếu về chất lượng , cần có chính sách
NG ÀNH
TRÌNH ĐÔ Đ AI HC)C TRÌSỈH Đ ộ SAU Đ ẠI HỌC
tổng SỐ đào tạo trong nước đào tạo ngoài nước tỷ lệ trong số cỏ bảng đại học % tồng số Tiến sì Phố tiến sĩ tỷ lệ sổ có học vi K H T N K H K T K H N L N 25548 95468 30180 20133 81298 28660 5415 14170 1520 6.80 2530 8.10 2239 2047 417 156 80 17 2083 1967 400 34.85 31,80 6,49 (1)
dây nhanh tốc độ đào tạo mới có thể đáp ứng dược yéu cầu của còng nghiệp hoá , hiện đại hoá .
- Số trí thức có học hàm, học vị ưình độ chuyén món khoa học , kĩ thuật cao còn ít . , dạt 10 % trình độ tiến sĩ , phó tiến sĩ . 1 % là giáo sư , phó giáo sư .
Tỳ lệ trí thức có học vị ừong giới trí thức xã hội nhàn vãn còn thảp trong tổng số 63751 người thuộc lĩnh vực KHXHNV thì chỉ có 53 tiến sĩ , 1272 phó tiến sĩ (1)
- Trí thức làm việc tập trung chủ yếu ở hai thành phố lớn là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh . Hà nội cố 30/108 trường đại học; 121/280 viện , trung tám nghiên cứu với gần 25 % số người có ưình độ đại học , cao đảng và txên 60 % số cán bộ có học vị của cả nước . Thành phố Hồ Chí Minh 16/108 trường đại học; 50/280 viện và phản viện nghiên cứu; khoảng 15 % cán bộ đại học và trên đại học .
Số cán bộ có trình độ đại học , ừên dại học ở các tỉnh , nhẫt là các tỉnh miền núi còn thiếu và yếu, nên trong sự nghiệp phát ưiển Kinh tế - xã hội gặp nhiểu khó khàn.
- Đại bộ phận ưí thức Việt Nam được Đảng nhà nước đào tạo , bổi dưỡng , trong cơ chế bao cấp chủ yếu làm việc trong các cơ quan nhà nước . Hiện nay chiếm 96 %; còn 4 % làm việc ngoài cơ quan nhà nước . Do cơ chế bao cấp để lại hiện nay cơ cấu ngành nghệ , trình độ học v ấ n
của đa sô trí thức không phù hợp , chưa đáp ứng được yêu cầu của cóng cuộc đổi m ớ i, của cơ chế thị trường , cần được đào tạo l ạ i . đào tạo m ới, đó là vấh đé đặt ra cho Đảng , nhà nước cần phải nghién cứu giải quyết.
Bước đầu trong sự nghiệp đổi mới do yêu cầu phát triển của nóng nghiệp , công nghiệp , của tất cả các thành phần kinh tế , đòi hỏi phải đổi mới kĩ th u ặt. cóng nghệ , đổi mới quản lí sản xu ất. dịch vụ khoa học , ... để làm cho sàn xuất hàng hoá có chất lượng và hiệu quả kinh tế cao , đã mở ra một thị trữờng rộng lớn cho khoa học kĩ thuật, công nghệ phát huv được vai ưò của mình .. Lao động sáng tạo của trí thức góp phần phát triển nóng nghiệp , cóng nghiệp . Đảy là diêu kiện mới cho sự hợp tác , liên minh có hiệu quẩ giữa công - nông - trí thức . Liên minh nhằm phát ưiển sản x u ất, hướng tới mục tiêu dán giàu nước mạnh , xã hội cóng bằng vãn minh . Liên minh nhầm xảy dựng thành công CNXH.
Liên minh kinh tế được tăng cường , củng cố là diéu kiện cho việc thực hiện liên minh vè chính tr ị, vãn hoá , tư tưởng
Những biến đổi ưên , cùng với những máu thuẫn mới xuất hiện trong quá ưinh thực hiện đổi m ớ i, đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu để hạn chế những thiếu s ó t, khác phục những lệch lạc , phát huy những thế mạnh nhằm tầiig cường , củng cố khối iiên minh công - nòng - ưí thức ưong giai đoạn m ớ i.
II. Củng cố, tăng cường khối liên minh công-nông-trí thức
ở nước ta hiện nay :
Sự ra đời của nển kinh tê hàng hoá nhiều thành phần, vận hanh theo cơ chê thị trường, có sự quản lí của nhà nước, theo định hướng XHCN đã tác động mạnh mẽ tới sự thay đổi cơ cấu xã hội - giai cấp, cũng như cơ càu thành phần của giai cấp công nhản, nông dán, ưí thức, sự phán tầng xã hội của từng giai cấp, tầng lớp. Những biến động đó đang tiếp tục diẻn ra nhanh chống, phức tạp cùng với sự biến đổi của cơ cấu kinh tế.
Những biến động kinh tế-xã hội đã có tác động, ảnh hưởng tới khối liên minh cỏng-nông-ưí thức, động lực quyết định thắng lợi của cách mạng XHCN. Để tiếp tục củng cố, tảng cường khối liên minh này ưong quá trình đổi mới, cũng như ưong suốt quá trình cách mạng XHCN, chúng ta cần phải nghiên cứu, tìm ra những điéu kiện cần thiết đảm bảo cho việc củng cố tảng cường khối liên minh đó.
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy có những điều kiện cơ bản
sau:
1. Điều kiện thứ nhất: Phải giữ vững, tâng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, nhản tố quyết định, củng cố, tảng cường khối liên minh
cóng-nòng-trí thức.
Đàng cộng sản Việt Nam , đội tiền phong của giai cấp công nhản Việt Nam . Lợi ích của Đàng gắn liền với lợi ích của giai cấp còng nhân, nông dân, trí thức và toàn thể nhân dán lao động. "Tất cả đường lối, phương chảm, chính sách của Đảng đéu chỉ nhằm nàng cao đời sống của nhân dán". (1)
Và chính phủ ta là chính phủ của nhản dán chỉ có một mục đích là ra sức phụng sự lợi ích của nhân dãn" (1). Từ khi đảng ra đời cho tới nay, trải qua đấu ữanh hy sinh, gian khổ cũng vì lợi ích của giai cấp cóng nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Ngày nay Đảng tiến hành công cuộc đổi mới, hướng tới mục tiêu " Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh" cũng không ngoài mục đích dem lại lợi ích cho công-nông-trí thức. Vì vậy giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, của giai cấp cóng nhàn, ừong giai đoạn hiện nay lằ yéu cầu khách quan vì lợi ích cơ bail. láu dài của cóng-nỏng-trí thức và của cà dán tộc.
Đảng cộng sản Việt Nam từ khi thành iập cho tới nay, Đảng luôn ý thức sâu sắc về vai ưò quan trọng của khối liên minh công-nỏng- ƯÍ thức. Đảng chãm lo, xây dựng, củng cố, tăng cường khối liên minh đó, trong suốt quá ưình cách mạng Việt Nam . Sức mạnh của khối Liên minh cóng-nông-trí thức là động lực, là nhàn tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam . Trong giai đoạn cách mạng mới, tàng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, sức manh của khối liên minh công-nông-trí thức là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta.
Ngày nay công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng, tổ chức thực hiện đã thu được những thành tựu to lớn, khẳng định đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo. Song trong quá trình thực hiện đổi mới, nhiéu vấn đề mới này sinh, tình hình quốc tế có
những biên đổi nhanh chóng, phức tạp đòi hỏi phải tảng cường, củng có vai ưò lãnh đạo của Đảng. Tăng cường củng cô khối liên minh công nòng-trí thức, để cóng cuộc đổi mới tiếp tục phái triển thuặn lợi, giữ vững định hướng XHCN . Đó là yêu khách quan của công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay.
Đàng cộng sản Việt Nam luôn chăm lo xây dựng, củng cố, tảng cường khối liên minh cóng-nông-ưí thức, đem lại cuộc sống tự do, cơm no. áo ấm, hạnh phúc cho giai cấp cóng nhán. giai cấp nóng dán, tầng lớp trí thức, và toàn thể nhản dàn lao động. Cóng-nóng-trí thức đã gắn bó với Đảng , biết ơn đảng, chịu sự lãnh đạo của đảng trong suốt quá trình cách mạng, một lòng một dạ thuỷ chung với đảng. Việc giữ vững , tàng cường vai ưò lãnh đạo của đảng đối với khối liên minh còng-nóng- ưí thức trong diều kiện mới là hoàn toàn tự nhiên phù hợp với yéu cầu. nguyện vọng của cỏng-nóng-trí thức và của cả dán tộc.
Phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng đối với sự nghiệp cách mạng XHCN nói chung và khối liên minh công-nóng-ưí thức nói riêng sẽ dản tới những sai lầm, thất bại. bài học kinh nghiệm ở các nước XHCN Đóng Âu và Liên Xô đã chứng minh điều đó.
Vậy làm thế nào để giữ vững được vai trò lãnh dạo của Đàng, củng cố, tảng cường khối liên minh công-nông-tií thức trong điều kiện hiện nay ?
Trước hết đảng phải đề ra đường lòi liên minh cóng nỏng-ưí thức một cách khoa học, ưong đố phải xác định rõ mục tiêu, đối tượng, nội dung của khối liên minh cũng như từng bộ phận của khối lièn minh đó.
ở nước ta hiện nay, mục tiêu của liên minh cóng-nống-trí thức là nhằm tạo ra sức mạnh chính t r ị , kinh tế, tiểm năng khoa học-kỹ
thuặt-cỏng nghệ, sức mạnh vàn hoá tinh thần cho việc thực hiện mục tiêu Dân giàu, nước mạnh xã hội cóng bằng vãn minh " Đó là mục tiêu , là lợi ích chung cơ bản, thống nhất. Trên cơ sỏ những lợi ích chung đó mà giữ vững vai trò lãnh dạo của đảng, củng cố, tăng cường khối liên minh cỏng-nống-trí thức.
Xuất phát từ việc phán tích khách quan sự chuyển biến cơ cấu xã hội - giai cấp, sự phán tầng trong nội bộ giai cấp công nhân, giai cấp nóng dán, tầng lớp trí thức ở nước ta hiện nay, mà xác định đối tượng của liên minh cho đứng, phù hợp với diéu kiện cụ ứiể ỏ nước ta hiện nay.
Đảng phải có kế hoạch đào tạo, bổi dưỡng để giai cấp cóng nhân phát triển nhanh chóng về số lượng và chất, lượng, phát huy những mặt mạnh , hạn chế những tiêu cực phát sinh do cơ chế thị trường, để giai cấp cống nhân thực sự là giai cấp tiên phong, đứng ở vị ưí trung tám của thời đại, là iực lượng lãnh đạo khối liên minh công-nỏng-trí thức. Cũng như sự nghiệp cách mạng XHCN.
Đối với giai cấp nông dán một lực lượng cách mạng to lớn, giai cấp cóng nhản phải tiếp tục tảng cường lién minh đối với toàn thể thể giai cấp nông dàn phát huy sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ưong sự nghiệp cách mạng XHCN.
Đối với trí thức nước ta đại bộ phận được Đảng , nhà nước quan tâm , giáo dục, đào tạo trong những thập kỳ qua, chịu sự lãnh dạo