Liên minh công-nông trí thức trong quá trình cách

Một phần của tài liệu Những điều kiện cơ bản nhằm củng cố, tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức ở Việt nam hiện nay (Trang 25)

I Liên minh công-nông-trí thức ở Việt Nam từ 1930-1985 :

2/Liên minh công-nông trí thức trong quá trình cách

mạng Việt Nam Từ 1930-1985 : a/Thời kỹ 1930-1954:

Hồ Chí Minh là người Việt Nam yêu nước đầu tiẽn, tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lê Nin tim ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Người khảng định: " Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con dường nào khác con đường cách mạng vô sản (1)

Đó là con đường duy nhất đúng đắn vì " chỉ có CNXH và CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô iệ (2)

Cản cứ vào điều kiện cụ thể của Việt Nam đảng ta khảng định: cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, trải qua hai giai doạn, giai đoạn đầu tiến hành cách mạng dán tộc dân chủ nhân dân, giai đoạn sau tiến hành cách mạng XHCN. Cách mạng dãn tộc dán chủ nhãn dán có nhiệm vạ đánh đổ đế quốc, giành độc lặp cho dàn tộc, đánh đổ phong kiến thực hiện dân chủ cho nhân dán. Đánh đổ đế quốc và phong kiến phải được tiến hành đổng thời, nhưng không nhất

(1),(2)HỒ chí Minh Tuyển tập , tập2 (HCM.Tu.T2 ).ST.HN.1980.tl 14 và ủ76

loạt ngang nhau. Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chu nhân đân thì tiên thẳng lên CNXH khống qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Hai giai đoạn cách mạng cố mối quan hệ khảng khít với nhau, chủng làm điêu kiện tiền đề cho nhau. Đó là quá trinh phát triển liên tạc khỏng ngừng. Hổ Chủ Tịch nói rõ: " Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng XHCN thì mới giành được tháng lợi hoàn toàn (1) Trong cuộc cách mạng này thì: " Giai cấp công nhân ỉà giai cấp độc nhất và duy nhất có sứ mệnh lịch sử là người lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng Vì "chỉ có giai cấp cóng nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan gốc đương đầu với bọn đế quốc thực dân, với lý luận cách mạng tiên phong và kinh nghiệm của phong trào vô sản quốc tế. Giai cấp công nhân ta đã tỏ ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất và đáng tin cậy nhất của nhán dân Việt Nam " (2) Giai cấp cống nhân Việt Nam giữ vai ưò lãnh đạo thông qua dảng cộng sản Việt Nam. Để hoàn thành được vai trò lịch sử đó, bằng lực lượng của chính bản thân giai cấp cóng nhân thì không thể hoàn thành được.Giai cấp cỏng nhán phải thực hiện sự liên minh với các giai cấp, lực lượng cách mạng khác, ở một nước mà nỏng dân chiếm 90% dán số, có tinh thần cách mạng, sản sàng đi với giai cấp công nhân, thực hiện liên minh công nông sẽ tạo cho giai cáp cống nhân có được lực lượng cách mạng hết sưc to lớn, " còng- nông là gốc của cách mạng

Vì vậy: " Đảng phải thu phục cho được đại đa số dán cày, phải dựa vững vào hạng dân nghèo, phải hết sức lãnh đạo cho dân cày làm thổ dại cách mạng, đánh trúc bọn địa chủ phong kiến (3) Đồng thời

(ĩ) HCM.Tu.T2.ST.HN. 1980. t467 (2) HCM.Tu.T2. ST. HN. 1980.1153 (3) HCM.Tu.Tl.ST.HN.1980. 1303

giai cấp công nhản phải ưanh thủ, lôi kéo tầng lớp ưí thức yêu nước, đây là một lực lượng cách mạng quan ưọng trong cách mạng nước ta. " Đảng phải hết sức liên lạc với tiẻu tư sản trí thức đế kéo họ đi về phía vô sản giai cấp (1)

Hổ Chủ Tịch là người sáng lập, rèn luyện đảng cộng sản Việt nam. Người đã ý thức đúng đắn vị trí, tầm quan trọng của khối liên minh cống-nông-ừí thức, thường xuyên chảm lo xây dựng, củng cố, tảng cường khối liên minh đó, trong suốt quá trình cách mạng, là nhàn tố quyế đinh thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng CSVN, ngay từ khỉ mới ra đời, với khẩu hiệu: " Độc lặp dân tộc " và người cày có ruộng "

đáp ứng dược lợi ích căn bản, nguyện vọng sâu xa của cả dân tộc mà chủ yếu là nông đân, đã huy động được sức manh to lớn của công -nông-ưí .thức, tham gia tích cực vào sự nghiệp giải phóng dân tộc đưa đến thắng lợi cách mạng tháng 8.1945. Sự ra đời nhà nước Việt Nam dán chỗ cộng hoà - nhà nước cỏng nồng đầu Uên ở Đỏng nam châu á. " Nhà nước của công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc, các thân sĩ yêu nước tiến bộ. Chính quyén dựa trên cơ sở mặt ưận dân tộc thống nhất lây liên minh công nhân, nông dân, và lao động tri thức làm nền tang, do gia cấp công nhân lãnh đạo (2) Một trong những còng việc đầu tiên của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là tiến hành quốc hữu hoá tài sản của đế quốc và bọn phản quốc, ban bố luật lao động ngày làm 8 giờ. Tịch thu ruộng đất của đế quốc tav sai chia cho dán nghèo. Ngày 20/11/1945 uỷ ban nhân đản Bắc Bộ đã ra thống tữ giảm tồ 25% ;

(1) HCM.Tu.Tl. ST.HN. 1980.t303

(2) Lịch sử ĐCSVN.Trích vồn kiện đảng T2.SGKMLN HN. 1979.1211.

Ngày 14/7/1949 chính phủ ra sắc lệnh giảm tô và từng bước thực hiện cải cách ruộng đất. Đảng đâ chia cho nông dân 177. 000 ha ruộng đất, trong đó có 18.400 ha của thực dân Pháp; 39.600 ha của đại địa chỏ và 119.000 ha ruộng đất công. Đảng thu hút những nhân sĩ trí thức yêu nước giủp cho chính quyên nhân dân. Thống 10.1953 Đảng phát dộng phong trào quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện cải cách ruộng đất, Tuy có phạm một số sai lầm ưong cải cách ruộng đất. Nhưng đảng đã lãnh đạo nống dân các tỉnh miên Bắc giành thêm 456.000ha ruộng đất từ tay địa chủ, phong kiến. Chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến ở mién Bắc bị xoá bỏ. Quyén sở hữu ruộng đất của nông dân được nhà nước thừa nhận. Thành quả về cách mạng ruộng đất có ý nghĩa hết sớc to lớn đối với sự nghiệp cách mạng nước ta. Thành quả ấy đã động viên cổ vũ cỏng-nóng ư í thức, tích cực đóng góp sức người, sức của, tài nãng ư í tuệ cho cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, giành lại độc lặp cho dân tộc. Đảng chủ chương khuyến khích và giúp đỡ tạo điéu kiện cho ưí thức, vản nghệ sĩ phát ưiển tài năng, thành lập các trường chuyên môn, huấn luyện đào tạo nhân tài cho đất nước ngày càng đông đảo. Kết quả của cách mạng ruộng đất, việc thực hiện phát triển vàn hoá, giáo dục khoa học kỹ thuật đã tảng thêm sự gắn bó giữa công nhân, nông dản, trí thức, là động lực thúc đẩy cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

Tại đại hội Đảng lần thứ II. (1951) đảng ta đã khảng định: " Động lực của cách mạng Việt Nam lức này là: công nhản, nông dán, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức, và tư sản dân tộc, ngoài ra lầ những thân sĩ tiến bộ. Những giai cấp tẩng lớp và phần tử đó hợp thành nhân dảrụ nền tảng của nhân dân là công-nỏng và lao động trí thức, người lãnh đạo là giai

cấp cồng nhản (1) Cuộc khán chiến chống Pháp thắng lợi khối liên minh công-nông-trí thức không ngừng được củng cố tăng cường. Do đảng ta cỏ chiến lược, sách lược liên minh đóng. Phát huy được sức mạnh tổng hợp của giai cấp công nhân, giai cấp nỏng dân, tầng lớp trí thức. Khối liên minh cống-nông-trí thửc là động lực của mạng XHCN. " Cuộc cách mạng dân tộc dản chủ nhân dần Việt Nam, nhất định sề đưa Việt Nam tiến tới CNXH, do giai cấp công nhân lãnh đạo, liên minh chặt chẽ với nông dân và lao động trí thức (2)

b/Thời kỷ 1954-1975:

Đây ià thời kỳ đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, nhân dân Miền Nam tiếp tục đấu tranh hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, Miẻn Bắc đi lên CNXH, làm hậu phương vững chắc cho tuyên tuyến Miền Nam. Trong giai đoạn cách mạng mới nội đung liên minh công nông-trí thức cũng được thay đổi cho phù hợp với điêu kiện lịch sử mới. Để thực hiện giải phóng nông dân, đưa nông dân đi lên CNXH, Đảng tiếp tục thực hiện ưiệt để cải cách ruộng đất ở nông thỏn, thực hiện người cày có ruộng”. 10 triệu nông dán được chia ruộng đất. (3) thực sự giải phóng nông dân thoát khỏi chế độ áp bức bóc lột của địa chủ phong kiến ỏ nông thốn, tạo điều kiện cho sản xuất nỏng nghiệp phát ưiền, đời sống nỏng dân được cải thiện, nỏng dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng, khối liên minh công-nỏng-trí thức tiếp tục được củng cố.

Tiếp theo đó Đảng phát động phong trào "tổ đổi công " "vần công", xây dựng HTX cấp thấp. Hội nghị trung ương lần thứ 14, khoá II

(1),(2) Lịch sửĐCSVN. Trích vản kiện đảg .T2.SGKMLN.Hn. 1979.t208

đã quyết định cải tạo nông nghiệp bằng con dường hợp tác hoá.

" Kinh tế nước ta càn bẳn là nông nghiệp chúng ta phải lấy hợp tác hoá là kháu chính, để thúc đẩy toàn bộ cóng cuộc cải tạo XHCN ".(1) Phong ưào hợp tác hoá diễn ra sỏi nổi rộng khắp. Đến tháng 12 năml960 đã có 414.000 HTX được thành lặp, thu hút 2,4 triệu nóng hộ, chiếm 85,8% tổng sỏ nóng hộ. 76% diện tích canh tác. Tuyén bố hoàn thành vé cơ bản hợp tác hoá nông nghiệp.

Song do chủ quan nóng vội, cóng tác tuyên trén giáo dục cho nông dàn thiếu chu đáo mang nặng tính phong ưào. Nguyẽn tắc tự do, tự nguyện, cùng có lợi trong vấn đề HTX bị vi phạm nên làm cho nông dân thiếu tin tưởng vào con đường hợp tác hoá. Ngay trong nàm 1959 dã có 20 HTX tan rã, 5.500 hộ xã viên xin ra HTX. (2)

Đối với công nghiệp: khỏi phục lại những cơ sở cóng nghiệp cũ, xảy dựng 1 số nhà máy mới, cải tạo công nghiệp tư nhân thành công tư hợp doanh tạo ra một bước phát triển mới ưong cóng nghiệp. Sự giao iưu, phát triển giữa 2 khu vực cóng nghiệp, nóng nghiệp được hình thành, đảm bảo cho sự liên minh cóng-nõng được củng cố tảng cường.

Cùng với cóng cuộc khôi phục ,cầi tạo XHCN về kinh tế. Đảng quan tám tới việc phát triển vãn hoá , giáo đục, ytế, nàng cao dân trí . Tầng lớp ưí thức cũ được cải tạo và sử đụng,cùng với ưí thức cách mạng cống hiến tài năng của minh cho cóng cuộc khỏi phục và cải tạo XHCN, sự gắn bó công-nông-trí thức được củng cố tăng cường, vai ưò của trí thửc ngày càng tảng ưong cách mạng XHCN.

(1)Nghị quyết trung ương lả thứ 14(NQTW). lần th 14.(11.1958)STT.HN. 1959.115

Đại hội đẳng lần thớ 111(1960) đã đề ra đường lối kinh tế:

" Thực hiện một bước cồng nghiệp hoá XHCN, xây dựng cơ sở bước đầu cho CNXH , xây dựng một nền kinh tế XHCN, cân đối và hiện đại, kết hợp giữa công ĩìhiệp và nông nghiệp, lấy cỏng nghiệp nặng làm nẻn tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một các hợp lý, ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ". (1)

Quán ưiệt đường lối trên, nhà nước tập trung đầu tư cho công - nông nghiệp phát ưiển. cỏng nghịêp được đầu tư 343 triệu đồng gấp 8 lản so với những nàm trước, xảy dựng thêm nhà máy điện Uông bí, Việt trì, Thái Nguyên, vinh; Một số nhà máy hoá chất, cóng nghiệp nhẹ ... đến nàm 1965 công nghiệp đã đáp ứng nhu cầu thiết yếu của kinh tế, xâ h ộ i.

Giai cấp cồng nhân phát triển nhanh chóng số cóng nhân năm 1965 tảng gấp hai lần so với nảm 1960 tổng số lên tới 82 vạn người. Đội ngữ công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý được đào tạo, bồi dưỡng đang đóng vai ưò quan ưọng ưong sản x u ất.

Sự phát ưiển cua cống nghiệp, phục vụ đắc lực cho sự phát triển của nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu về điện, thuỷ lợi * máy công cụ, phân bốn, thuốc trừ sáu... gắn bó giữa cống nghiệp với nông nghiệp, giữa công nhân với nông dân.

Nông nghiệp được đầu tư tăng bình quân mỗi nảm 651 triệu đồng tảng 4,5 lần so với thời kỳ 1958 - 1960. Số hợp tác xã chuyển từ bậc thấp lẽn bậc cao nảm 1965 là 70% (2) Nóng nghiệp phát triển cung cấp lương thực cho cỏng nghiệp cho toàn xã h ộ i.

(1) Lịch sử đảng cộng sản VN ưích văn kiện ,SƠKMLN.HN. 1979 .t 147

Đội ngũ trí thức hăng hái nghiên cửu khoa học, cải tiến kỹ thuật, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy phát triển công nghiệp và nông nghiệp. Sự gắn bó giữa ưí thức - công nhân - nông dàn được tàng cường .

Khi cuộc chiến ưanh phá hoại bằng khống quân của đế quốc Mỹ ra miền bắc . Đảng chủ chương phát triển nóng nghiệp, bảo đảm cung cấp lương thực , thực phẩm đáp ứng nhu cầu của nhân dán và cho cuộc kháng chiến. Ra sức phát triển công nghiệp địa phương, đản bảo tiếp tục sản xuất công nghiệp phát triển phục vụ nông nghiệp yêu cầu của đời sống xã hội và cuộc chiền ừanh.

Các trường đại học, trung học chuyên nghiệp, viện nghiên cứu ra đời và phát ưiển trong chiến tranh. Hàng vạn thanh niên nông thôn, công nhân, sinh viên ưí thức háng hái lên đường chống Mĩ cứu nước.

Công- nông - ưí thức hãng say lao động, sản xuất, nghiên cửu khoa học , góp sức người, sức của, ưí tuệ tài năng cho cuộc kháng chiến chống Mĩ. Qua đó công - nông - ưí thức thông cảm, gắn bó, đoàn kết hơn, thực sự ỉà động lực của cuộc cách mạng .

Song ưong giai đoạn này do chủ quan, nóng vội, duy ý chí, đảng đã tập trung ưu tiẽn cho công nghiệp nặng khi chưa có đủ điẻu kiện. Nhanh chóng đưa hợp tác xâ cấp thấp lên cấp cao. 1975 đã cố 91% nông bộ vầo HTX trong đó 88% là hợp tác xâ bậc cao. (1) trong khi nàng lực tổ chức quản lý, ý thức giác ngộ của nông dân còn thấp , tham ô lãng phí ,vô

trách nhiệm phổ biến, lợi ích của nhán dân bị vi phạm Hợp tác xã suy yếu. Khối liên minh công - nông - ưí thức bị ảnh hưởng .

c. Thời kỳ 1975 - 1985 :

Đây là thời kỳ đất nước độc lặp, thống nhát cùng đi lên CNXH. Đại hội đảng lần thứ IV đã đề ra đường lối phát triển kinh tế - xã hội " Đẩy mạnh công nghiệp hoá XHCN nhà nước, xấy đựng cơ sở vặt chất kỹ thuật của XHCN , đưa nên kinh tế nước ta tư sản xuất nhỏ lên sản xuât lớn XHCN. Ưu tiên phát triển cồng nghiệp nặng một cách hợp ìỷ

trên cơ sở phát ưiển nóng nghiệp và công nghiệp nhẹ. Kết hợp xảy đựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu công - nống nghiệp (1)

Đường lối này thể hiệm sợ gắn bó giừa cóng nghiệp và nống nghiệp trong một cơ cấi) kinh tế thống nhất. Công nghiệp tác động trực tiếp thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Nóng nghiệp phát ưiền là cơ sỏ cho sự phát triển cống nghiệp .

Để thực hiện đường lối trên nhà nước tiến hành xảy dựng những cơ sơ cóng nghiệp nặng mới đặc biệt là cóng nghiệp cơ khí, mỏ rộng giao thồng vặn tải, xảy dựng cơ bảnv .. thức đẩy sự phát triển giai cấp công nhân về số lượng và cơ cấu ngành nghề .

Song trong quản lý kinh tế công nghiệp nhà nước duy trì cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trong quan liêu bao cấp. Nhà nước là chủ đầu tư. giao vốn, vật tư, kế hoạch.... cho xí nghiệp . Xí nghiệp có ưách nhiệm thi hành pháp lệnh, Nhà nước quy định phương án sản xuất, kinh doanh,

tiêu thụ sần phẩm, giá cả,tiẻn lương... Quyẻn chủ động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp bị hạn chế.

Việc đào tạo„ bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề của công nhân ít được quan tám. Hành chính hoá đội ngũ công nhản. Nặng về động viên tinh thần, ít chú ý khuyến khích lợi ích vật chất, làm hạn chế, triệt tiêu động lực của người sản xuất, từng bước làm cho năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất công nghiệp giảm sút.

Trong nông nghiệp đảng chủ trương mở rộng quy mô hợp tác

Một phần của tài liệu Những điều kiện cơ bản nhằm củng cố, tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức ở Việt nam hiện nay (Trang 25)