Những biến đổi trong công nghiệp và giai cấp công nhân

Một phần của tài liệu Những điều kiện cơ bản nhằm củng cố, tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức ở Việt nam hiện nay (Trang 45)

I- Công cuộc đổi mới kinh tê và thục trạng giai cấp công

a/Những biến đổi trong công nghiệp và giai cấp công nhân

Cơ chế thị trường từng bước được hình thành và có tác động manh mẽ tới tất cả các ngành kinh tế quốc dán, trong đó có công nghiệp.

- Đối với cóng nghiệp quốc doanh: Cơ chế thị trường tác động, đòi hỏi các xí nghiệp phải ứiực hiện chuyển đổi cơ chế tổ chức

quản lí, đổi mới thiết bị máy móc, công nghệ sản xuât, để sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng được yẽu cầu của thị trường, đó là yêu cầu

khách quan của sự phát triển , nằm ngoài ý muốn chủ quan của các xí

nghiệp. Xí nghiệp nào kịp thời chuyển đổi đúng hướng thì đứng vững củng cố và tiếp tục phát triển , đóng góp tích cực cho sự phát triển sản xuất, ổn định đời sống kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm cho công nhân,

tảng thu nhập, đời sống công nhân được cải thiện, thực hiện đổi mới lđ thuật, công nghệ sản xuất đã tuyển chọn, đào tạo được đội ngữ công nhân có tay nghề cao hơn. Số xí nghiệp có khả năng thích nghi được với cơ chế thị trường chỉ chiếm khoảng 20 %.

Số xí nghiệp công nghiệp không chuyển đổi kịp, không kịp thích ửng với cơ chế thị trường thì làm ãn thua lỗ, sản xuất cầm chừng, có nhiéu xí nghiệp phải sát nhập, giải thể. Số xí nghiệp này chiếm 30-40 %.

ở đây công nhân phải nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ khỏng lương hoặc chuyển sang làm các công tác dịch vụ khác khỏng cần đến tay nghẻ. Đội quản không có việc làm tảng lén, thu nhập tháp, đời sống khó khăn, để đảm bảo cuộc sống, cóng nhân phải làm tất cả những việc gì có thể làm được, nên đã làm nảy sinh nhũng hiện tượng tiêu cực, không đúng với bản chất, truyền thống của giai cấp cống nhân. Đây là vấn đề nhức nhối của xã hội, hậu quả của nó trơớc hết ảnh hưỏng đến đội ngũ giai cấp công nhân, một bộ phận quan trọng của khối liên minh công-nồng-trí thức. Đây lằ vấn đề xã hội-chính trị mới nảy sinh cần phải được giải quyết.

Do yéu cầu của sự phát triển kinh tế-xã hội, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấít nước, Đảng nhà nước đã tập trang phát triển những ngành công nghiệp quan trọng, ngành công nghiệp mũi nhọn, giữ vị trí then chốt, chiến lược của nền kinh tế quốc dàn như điện, than, dầu khí, hoá dầu, sát thép, xi mảng, lắp ráp ó tô, xe máy, điên tử, cống nghiệp chế biến nông sản, cống nghiệp tiêu dùng vầ xuất khẩu... Với trình độ kĩ thuật, công nghệ hiện đại, hiệu quả kinh tế cao. Sợ ra đời và phát triển của những xí nghiệp công nghiệp quốc doanh này dã góp phần giải

quyết việc làm cho công nhân, đào tạo, tuyển dụng công nhản có tay nghê cao, thu hỏt đông đảo đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, ưí thức tham gia vào quá trình sản xuât.

Sự phát triển của công nghiệp quốc doanh theo hướng thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phục vụ đắc lực cho sự phát triển nông nghiệp toàn diện, cóng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, và công nghiệp xuất khẩu, đáy là điều kiện, là môi trường thuận lợi cho sự gân bó giừa cóng nghiệp với nông nghiệp, khoa học kĩ thuật, giữa cóng nhán-nóng dán-trí thức, một sự lién minh mới vể chất, liên minh nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất, ổn định đời sống.

- Đối với cong nghiệp ngoài quốc doanh, bao gồm các xí nghiệp của tư bản tư nhản, tư bản nhà nước, hợp tác xã cơ khi cao cấp,

các xí nghiệp liên doanh với tư bản nước ngoài... Đây là thành phần kinh tế được đảng ta thừa nhận, và tạo mọi điều kiện cho nó tồn tại và phát triển , được nhà nước đảm bảo vé mặt pháp luật, nó tồn tại binh đảng, hợp tác, đấu tranh với nhau.

Sự phát triển của các XX nghiệp công nghiệp ngoài quốc

doanh đã góp phần giải phóng mọi lực lượng sản xuất, khai thác mọi tiềm năng sức mạnh của đất nước, của quốc tế, góp phần thực hiện chiến lược cống nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Trong những năm gần đáy thành phần kinh tế này phát triển nhanh chóng. Theo số liệu thông kê đến 31.1.1994 cả nước có 12.190 cóng ty doanh nghiệp tư nhân được thành lập vơi vốn đầu tư mỗi doanh nghiệp cỡ 300-500 ưiệu đổng, số lao động khoảng 30 người. cả nước hiện nay có 836 giấy phép đầu tư trực tiếp của nước ngoài với tổng số vốn là 7,5 tỷ USD (1) trong đó đầu tư công nghiệp 54%. Số cỏng nhân có khoảng 90 ngàn người. Từ nay tới năm 2000 vốn đầu tư nước ngoài tảng lên khoảng 20 tỷ USD tập trung cho dầu khí, lọc dầu, xi mảng, thép, các khu công nghiệp liên hợp.,.

Cảc doanh nghiệp cóng nghiệp ngoài quốc doanh phát triển đã góp phần giải quyết viêc làm cho công nhân, thu hút và đào tạo được một bộ phận công nhân có tay nghề cao, một sô trí thức, cán bộ khoa học, kỹ thuật đã chuyển sang làm việc cho các xí nghiệp liên doanh, tư nhản, ở đây mức thu nhập cao hơn, là lực hấp dẫn thu hút cóng nhân lành nghể và trí thức chuyển từ quốc doanh sang tư doanh.

Các doanh nghiệp déu có nhu cầu cấp bách và rất lớn vè đổi mới kỹ thuật, cóng nghệ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sàn xuất kinh doanh, để có thể đứng vững và phát triển dược ưong cơ chế thị trường. Họ rất cần những dịch vụ khoa học -kỉ thuật, phát minh sáng chế cả vé công nghệ lẫn tổ chức,quản lí.Xây dựng mối liên kết trực tiếp giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất đem lại hiệu quả cho các doanh nghiệp. Đổng thời cũng ià mõi trường thuận lợi cho sự liên minh liên kết giữa công nghiệp - nóng nghiệp khoa học, kĩ thuật; giữa cóng nhân - nông dán - trí thức.

Như vậy là một vấh đề mới được đặt ra là hiện nay cố giai cấp công nhản ưong các xí nghiệp quốc doanh, vậy chế độ làm việc, tién lương, bảo hiểm y t ế , bảo hiểm xã hội, hưu ư í , giáo dục, dào tạo, nhà ở ... là những vấh đề kinh tế - xã hội có liên quan đến cuộc sống của từng người tùng gia đình cũng như của cả cộng đồng, dược giải quyết như thế nào ? vai ưò lãnh đạo của đảng, cóng đoàn, ý thức giác ngộ XHCN. cả hai khu vực này có tác động rất lớn tới giai cấp công nhân, đến khối liến minh công - nông- trí thức ở nước ta hiện nay, cần phải được nghiên cứu và giải quyết nhằm vừa phát triển sàn xuất vừa phát triển dược giai cấp cóng nhân vé số lượng và chất lượng, thực sự là giai cấp đứng ở vị trí trang tâm. Giai cấp lãnh đạo cách mạng trong sự nghiệp xây dựng CNXH.

lư thực tiễn biến động trong công nghiệp và giai cấp công nhân cho phép chúng ta rút ra những kết luận:

- Cùng với sợ phát triển của các thành phầxi kinh tế, cơ cấu giai cấp của giai cấp công nhản Việt Nam cũng phát triển, hình thành một cơ càu đa dạng, phức tạp, biến động trong suốt thời kỳ quá độ, cùng với quá trình còng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hiện nay cơ cáu giai cấp công nhãn gồm những người lao động cóng nghiệp và dịch vụ có tính chất công nghiệp, sản xuất và tái sàn xuất ra của cải vật chất. Họ làm việc trong các xí nghiệp quốc doanh, cóng tư hợp doanh, các hợp tác xã cao cấp, xí nghiệp tư nhãn, xí nghiệp tư bản tư nhân.

- Ngày nay sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, trong lĩnh vực sản xuất đòi hỏi những kỹ sư, kỹ thuật vién, cán bộ kỹ thuật thực hiện chức nàng của người cóng nhân iành ngể, người quần lý điều hành, tham giai sản xuất trực tiếp, do vậy họ cũng xếp vào hàng ngũ giai cấp cóng nhân.

- Về trình độ nghề nghiệp cố một bộ phận công nhãn có trình độ vãn hoá, tay nghề kỹ thuật cao, như công nhân của những ngành mũi nhọn, cóng nghệ cao như: Dầu khí, hoá dầu, điện tử, tin học. viền thông ...còn lại là da số công nhân có tay nghề và trình độ vàn hoá tháp, số cóng nhản truyền thống, cóng nhân nhiéu dời ít, tính tổ chức kỷ luật chưa cao, có một ít bộ phận cóng nhân bị thoái hoá biến chất, không giữ được bản chất của giai cấp cống nhản, truyén thống tót đẹp của dãn tộc, ý thức XHGN trong công nhân bị suy giảm.

Hiện nay cả nước cố khoảng 5 triệu công nhản, công nhãn trong các xí nghiệp quốc doanh có chiều hướng giâm so với tiước, do phải xắp xếp lại các xí nghiệp, hoặc các xí nghiệp làm ãn thua lỗ phải

giải thể. 40% công nhân chuyển ra làm việc ngoài quốc doanh, công nhãn ưong các xí nghiệp tư nhân, liên doanh tảng nhanh.(l)

Trong các doanh nghiệp nhà nước có 60 vạn người thường thiếu việc làm.(2)

Từ những biến động cơ cảu giai cấp cóng nhãn, Đảng , nhà nước với tư cách là nhân tố chủ quan manh mẽ nhất, tác động và chi phối đến sự biến dộng cơ câu xã hội - giai cáp nhằm phát ưiến giai cấp công nhân, tăng cường củng cố. Vai trò lãnh đạo của đảng, đảm bảo củng cố tăng cường khối liên minh chiến lược cóng-nóng-trí thức, và giữ vững định hướng XHCN tất cả là những vái đề mới đặt ra hết sức cấp bách hiện nay.

Một phần của tài liệu Những điều kiện cơ bản nhằm củng cố, tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức ở Việt nam hiện nay (Trang 45)