I- Công cuộc đổi mới kinh tê và thục trạng giai cấp công
b/ Những biến đổi trong nông nghiệp và giai cấp nông dân:
Trước đây giai cấp nóng dãn ỗ nước ta với nhiéu tầng lớp: địa chủ, phú nóng, trung nông, bần nông, cố nóng. Quá trình thực hiện cải tạo XHCN ưong nông nghiệp, bằng con đường đưa nóng dân vào hợp tác xã. Bén cạnh những thành tựu hết sức to lớn, làm thay đổi nhanh chóng về mọi mặt của người nóng dán và nóng thôn. Khối liên minh cóng-nóng được tãng cường củng cố. Trong quá ưình tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp, đã vi phạm những nguyên tấc về chế độ hợp tác hoá của chủ nghĩa Mác-Lê Nin: tự do, tự nguyện, cùng có lợi. tiến hành từng bước láu dài gian khổ... mang nặng biện pháp hành chính, hình thức, do chủ quan,
(1) Cơ cấu xã hội - trung tâm thông tin tư liệu học viện NAQ.HN. 1992.t24
(2) Đỗ Mười. Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước. XB chính trị quốc gia HN. 1995.t l 66
duy ý chí, nống vội muốn có ngay chủ nghĩa xã hội. nén trong một thời
gian ngắn đã tuyên bố hoàn thành vé cơ bản hợp tác hoá nóng ngh 'P , từ
hợp tác xã bậc thấp chuyển lén hạp tác xã bậc cao. Nóng dân đã trở thành một tập doàn xã hội mới, dược mệnh danh là giai cấp nõng dãn tập thể XHCN, trình độ giác ngộ của nóng dân còn thấp, thiếu tự nguyện, tư liệu sàn xuât tập trung cao, lao động tập thể, chấm cóng theo điểm. Thực hiện chế độ phán phối bình quán, lợi ích kinh tế của nóng dán bị vi phạm, trình dộ tổ chức quàn lý của hợp tác xã thấp, tham ó lãng phí xày ra phổ biến, ngày càng ừầm ưọng. Quyén làm chủ của nóng dàn bị vi phạm, kết quả là nông dán thờ ơ với ruộng đất, không quan tâm tới sản xuất do chính minh làm ra. sản xuất nóng nghiệp bị giảm sút, khối liên minh còng-nóng-txí thức không còn được như trước. Gây tác động tới cóng nghiệp, công nghiệp cũng khóng phát triển được, đời sống vãn hoá tinh thần ở nông thôn giảm sót, cuộc khủng khoảng kinh tế-xã hội diễn ra.
Trước tình hình đó, hội nghị trung ương lần thứ 6. Khóa IV( 7.79) đã đề ra nhiều chủ chương nhằm khắc phục tình hình trén. Trung ương dã nhấn manh tới lợi ích kinh tế trong hoạt động sàn xuất kinh doanh, đưa ra các hình thức tổ chức ứúch hạp.
Chí thị loociyrw 1.1981 của ban bí thư trung ương thực hiện " khoán sản phẩm đêh nhóm và người lao động trong các HTX nông nghiệp" tiếp theo là các nghị quyết đại hội VI của đảng, chỉ thị của bộ chính trị về "khoán 10" iàm cho nông nghiệp có những chuyển biến rõ rệt
- Thực hiện rộng rãi chế độ khoán sản phẩm tới nhóm và người lao động, luật đất đai giao quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông
- Hộ gia đình xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ, tự quyết định phương hướng sản xuất, tự do lưu thông sản phẩm hàng hoá theo quy luặt
của thị trường.
Nòng dán vốn là những người lao động tư hữu nhỏ, họ gắn với ruộng đồng, Mặt khác họ là người có đầu ốc thực tế. Họ quan tám tới lợi ích thiêt thản hàng này. Quá trình vào HTX đã làm cho nông dán xa lạ với ruộng đồng, nay được giao đất, được quyén sử dụng lảu dài. Người nóng dán rất phấn khởi, hảng hái iao dộng sàn xuất, nàng dộng, khai thác mọi tiém năng để sản xuất hàng hoá, vượt qua khuón khổ của nén sàn xuất tự cấp tự túc, độc canh, thuần nõng. Nhiều ngành nghé mới xuất hiện, hình thành những khu chuyên canh sản xuất nông phẩm, thương phẩm, nguyên liệu, dược liệu, hàng xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao, ờ nóng thốn đã xuất hiện một số hình thức hợp tác mới thuộc những lĩnh vực khác nhau cùng hoạt dộng ưén một địa bàn.
Các hộ xã viên có quan hệ với HTX vé mặt sở hữu ruộng đất, giao nộp sân phẩm tuỳ theo diều kiện của HTX có thể tổ chức dịch vụ thuỷ lợi, cung cấp phân bón, thuốc trừ sáu ... đối với các hộ xã viên. Đáy là một hình thức hợp tác quá độ đi tới một hình thức hiệp tác XHCN cao hơn.
Hiện nay ở các nóng trường quốc doanh các gia đình còng nhân viên đã nhặn được đất làm khoán, chứ khóng còn là cóng nhân làm công ãn iưcmg theo chế độ bao cấp nữa. Nên có thể coi họ ià các hộ nóng dán sản xuất hàng hoá.
Do sự phát triến toàn diện của nông nghiệp trong những năm qua, chủng ta đã giải quyêi được vấn để lương thực, thực phẩm, khóng những đủ ãn, có dự trữ mà còn một phần xuất khẩu. Nông phẩm hàng hoá dồi dào, chất lượng ngày càng cao. Thu nhập của người nống dân tảng, bộ
mặt nông ứión có nhiều đổi mới, đời sống vàn hoá tinh thần khá hơn trước. Người nông dán tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng, nông nghiệp đã trở thành mặt trặn hàng đầu, làm cơ sở cho phát ưiển cóng nghiệp. Cóng nghiệp phát triển nhằm phục vụ nông nghiệp. Khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, từng bước dược ứng dụng ưong nóng nghiệp, điéu kiện kinh tế gắn bó còng nhàn, nóng dán, trí thức chặt chẽ hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn.
Song ở nông thốn, nống dán hiện nav cũng đang diẻn ra quá ưình phái) hoá giàu nghèo ngày càng tảng. Những hộ nống dán có sức lao động, nàng động trong sản xuất kinh doanh, gặp cơ may phát ưiển, giàu có nhanh. Những hộ không có sưc lao động, gia đình bộ dội, gia đình chính sách ... gặp nhiều khó khàn. Một số hộ đã phải chuyển nhượng ruộng đất. phải đi làm thuê, thị trường sức lao dộng ở nông thôn cũng bắt đầu hình thành.
Những gia đình neo đơn phải sử dụng lao dộng trẻ em , nên tình trạng trẻ em bỏ học ở nóng thón khá phổ biến. Tỷ lệ con em nống dãn vào dại học tháp chì bảng 1/3 tổng số sinh viên trong khi đó nòng dãn chiếm 78% dán số.
Đối với các hộ nóng dán có một yêu cầu bức bách vé cóng nghệ mới; cảy, con có nàng xuất, chất, hiệu quả cao, yéu cầu vé chế biến nóng sản để tạo ra nóng phẩm cố giá trị hàng hoá cao. Nhưng do trình độ canh tác thấp, nguồn vốn tích luỹ chưa lớn, chưa đủ sức đầu tư khoa học, kỹ thuật, khả nãng tiếp nhận còn nhiêu hạn chế, cần có sự hồ trợ của nhà nước ưên cơ sở thực hiện liên minh cỏng-nông-trí thức thì mới có thề giài quyết được, sẳn xuất nóng nghiệp mới có thể nhanh chóng phát triển lên nền nông nghiệp tiên tiến.