CĨ NHIỀU MỨC ĐỘ TÍCH CỰC THAM GIA CỦA HỌC SINH KHÁC NHAU

Một phần của tài liệu ĐoànHN: STGT Lý luận dạy học (Trang 86)

- Đánh giá kết quả.

2.4. CĨ NHIỀU MỨC ĐỘ TÍCH CỰC THAM GIA CỦA HỌC SINH KHÁC NHAU

Tùy theo mức độ độc lập của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề, người ta đề cập đến các cấp độ khác nhau, cũng đồng thời là những hình thức khác nhau của dạy học giải quyết vấn đề:

(1) Tự nghiên cứu vấn đề

Trong tự nghiên cứu vấn đề, tính độc lập của học sinh được phát huy cao độ. Người thầy chỉ tạo ra tình huống cĩ vấn đề, người học tự phát hiện và giải quyết vấn đềđĩ. Cĩ thể châm chước một chút: Giáo viên giúp học trị cùng lắm là ở khâu phát hiện vấn đề. Như vậy trong hình thức này học sinh độc lập nghiên cứu vấn đề và thực hiện tất cả các khâu cơ bản của quá trình nghiên cứu này

(2) Tìm tịi từng phần

Trong cách tổ chức này, học sinh giải quyết vấn đề khơng hồn tồn độc lập mà là cĩ sự gợi ý dẫn dắt của thầy khi cần thiết. Phương tiện để thực hiện hình thức này là những câu hỏi của giáo viên và những câu trả lời hoặc hành động đáp lại của học sinh. Như vậy cĩ sự đan kết thay đổi hoạt động của thầy và trị dưới hình thức đàm thoại.

Với hình thức này, ta nhận thấy dạy học giải quyết vấn đề cĩ thể tiến theo phương pháp đàm thoại hoặc tổ chức tự nghiên cứu sau đĩ báo cáo lại. Nét quan trọng của dạy học giải quyết vấn đề là tình huống cĩ vấn đề chứ khơng phải là câu hỏi. Trong một giờ học, giáo viên đặt nhiều câu hỏi nhằm mục đích tái hiện kiến thức thì đĩ khơng phải là dạy học

nêu vấn đề. Ngược lại, trong một số trường hợp, việc giải quyết vấn đề của học sinh cĩ thể diễn ra mà khơng cĩ một câu hỏi nào của ngưới thầy.

(3) Trình bày giải quyết vấn đề

Ở hình thức này, mức độđộc lập của học sinh thấp hơn hai hình thức trên. Thầy giáo tạo ra tình huống cĩ vấn đề, sau đĩ thầy tiếp tục đặt vấn đề và trình bày quá trình suy nghĩ giải quyết. Trong quá trình này cĩ sự mị mẫm, dự đốn, cĩ lúc thành cơng, cĩ pha lẫn thất bại phải điều chỉnh phương hướng mới đi đến kết quả. Như vậy, kiến thức được trình bày khơng phải dưới dạng cĩ sẵn mà chúng được khám phá ra bằng cách mơ phỏng và rút ngắn quá trình khám phá thực.

Một phần của tài liệu ĐoànHN: STGT Lý luận dạy học (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)