Cơ sở thực tiễn để phỏt triển du lịch văn húa tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Nam Định (Trang 26)

5. Bố cục luận văn

1.2. Cơ sở thực tiễn để phỏt triển du lịch văn húa tỉnh Nam Định

1.2.1. Vṍn đờ̀ bả o tụ̀n các di sản, di tích văn hóa

1.2.1.1. Xu hướ ng chung trờn thờ́ giới : coi trọng viờ ̣c bảo tụ̀n di sản hơn viờ ̣c xin cụng nhọ̃n di sản

Được cụng nhận là di sản văn húa vật thể /phi võ ̣t thờ̉ của nhõn loa ̣i là niờ̀m vinh dự và tự hào , nhưng cũn g là “sức ép lớn” buụ ̣c các cơ quan và cá nhõn phải có trách nhiờ ̣m bảo tụ̀n nguyờn ve ̣n nụ ̣i dung, ý nghĩa , giỏ trị của di sản, khi nó khụng còn là của riờng mụ̃i quụ́c gia mà đã trở thành di sản văn húa của cả nhõn loại.

Hiờ ̣n nay trờn thờ́ giới , rṍt nhiờ̀u nước đã tách mình ra khỏi “cơn sụ́t di sản” vỡ họ nhận ra rằng việc bảo tồn di sản còn quan trọng và cấp thiết hơn nhiờ̀u viờ ̣c cha ̣y đua xin cụng nhõ ̣n di sản . Từ năm 1995, Mỹ khụng còn tớch cực xin cụng nhõ ̣n di sản mà quay sang bảo vờ ̣ các di sản đã có . Năm 2008, nước Anh tuyờn bụ́ khụng đờ̀ cử cụng nhõ ̣n di sản thờ́ giới với lý do là nguụ̀n thu từ di sản thờ́ giới khụng đủ đờ̉ làm tụ́t cụng tác bảo vờ ̣ . Canada có 15 di sản thờ́ giới với quy đi ̣nh nghiờm ngă ̣t , dự di dời một cục gạch trong khu kiến trỳc cũng phải trỡnh chớnh quyền thành phố . Ỏ Italia, họ sẵn sàng phục dựng lại dự chỉ một bức tường (chứ khụng xõy la ̣i cả tòa nhà ) để đảm bả o giá tri ̣ nguyờn gụ́c cho di tích . Còn Tõy Ba n Nha thì chú tro ̣ng nõng cao nhõ ̣n thức của người dõn , đă ̣c biờ ̣t là giới trẻ bằng cỏch : thành lập bộ mụn “bảo tồn di sản Tõy Ba n Nha”; thành lập cỏc trường đào tạo phục chế , bảo tồ n di tích ; phỏt động cỏc trại hố cho học sinh , sinh viờn đờ́n các khu làng , khu di tíc h bi ̣ xuống cṍp hoă ̣c lãng quờn...

1.2.1.1. Tiờ́ng chuụng cảnh báo với các di sản xuụ́ng cṍp

Cú một hiện trạng khỏ phổ biến là sau khi được cụn g nhõ ̣n di sản , cỏc quụ́c gia chỉ mải mờ thu lợi kinh tờ́ từ di sản hay “hoành tráng hóa” di sản nờn đã làm suy giảm , thõ ̣m chí biờ́n mṍt các giá tri ̣ nguyờn bản của nó . Nhiờ̀u di sản đó bị UNESCO nhắc nhở , cảnh cỏo hoặc xúa k hỏi danh sỏch di sản thế giới như:

Di tích Thiờn Tử Sơn ở Hụ̀ Nam (Trung Quụ́c ) bị UNESCO cảnh cỏo vỡ xõy khỏch sạn với diện tớch vài chục ngàn một vuụng , hỡnh thành chợ trờn trời, thành phố trong phố nỳi và năm 2001 phải chi hơn 300 triờ ̣u nhõn dõn tờ ̣ để cải tạo lại.

Năm 2003, cụ́ đụ Huờ́ có nguy cơ bi ̣ đờ̀ nghi ̣ rút tờn khỏi danh mục di sản vỡ một số dự ỏn , cụng trình xõy dựng đã gõy ảnh hưởng tiờu cực và phá hỏng cảnh quan thơ mộng của quần thể di tớch Huế (xõy dựng , mở rụ ̣ng mụ ̣t sụ́ tuyờ́n đường băng qua khu di tích , thay thờ́ những khu nhà vườn bằng các dãy nhà hộp , xõy dựng cõ̀u Tuõ̀n làm cắt đứt cảnh quan sụng Hương , cho phép khai thác đá ở núi Gà Lụi, dự ỏn xõy khỏch sạn trờn đồi Vọng Cảnh...)

Năm 2007, đền thờ Arabian Oryx của Oman bị xúa khỏi danh sỏch sau 13 năm được cụng nhõ ̣n .

Năm 2009, thung lũng Elbe ở Dresden (Đức) bị xúa khỏi danh sỏch sau 3 năm UNESCO báo đụ ̣ng mà khụng có chuyờ̉n biờ́n .

Cụng tác bảo tồn yếu kộm cũng là nguyờn nhõn chớnh khiến 3/5 hụ̀ sơ di sản của Việt nam bị UNESCO gỏc lại . Năm 1994, chựa Hương đó nộp hồ sơ , chưa ki ̣p xem xét thì đã bi ̣ chuyờn gia quụ́c tờ́ loa ̣i trừ vì những lụ ̣n xụ ̣n trong viờ ̣c tụ̉ chứ c lờ̃ hụ ̣i . Trước đó, vườn quụ́c gia Cúc Phương và cụ́ đụ Hoa Lư cũng bị từ chối vỡ sự biến dạng và cụng tỏc bảo tồn lỏng lẻo . Và sự gỏc lại trường hợp thành Cụ̉ Loa cũng khụng nằm ngoài vṍn đờ̀ bảo tụ̀n . Năm 1995, Thủ tướn g chính phủ đã từng phờ duyờ ̣t mụ ̣t dự án nhằm bảo tụ̀n , tụn tạo và

phỏt huy cỏc giỏ trị di tớch của Cổ Loa . Nhưng sau hơn 10 năm, 20% diờ ̣n tích tòa thành đó bị xúa sổ , mụ ̣t loa ̣t di tích liờn quan cũng bi ̣ biờ́n da ̣ng , khiờ́n cả hai yờ́u tụ́ cõ̀n thiờ́t là tính chõn thực và tính toàn ve ̣n của di tích đờ̀u khụng đa ̣t đờ̉ lõ ̣p hụ̀ sơ.

1.2.2. Vṍn đờ̀ khai thá c các lờ̃ hội truyờ̀n thụ́ng

Trờn thờ́ giới , cú những lễ hội đó được quốc tế húa , gúp phần xõy dựng thương hiờ ̣u du li ̣ch và đưa hình ảnh quụ́c gia đó đi khắp nơi như ng võ̃n giữ đươ ̣c các giá tri ̣ nguyờn bản của mình : lờ̃ hụ ̣i té nước trong di ̣p lờ̃ cụ̉ truyờ̀n Songkran ở Thái La hay Chol Chnam Thmay ở Campuchia , lờ̃ hụ ̣i Carnaval ở Braxin, lờ̃ hụ̣i bi a ở Đức, lờ̃ Phục sinh, lờ̃ Nụ - en... Còn ở Việt Nam , hõ̀u hờ́t cỏc lễ hội truyền thống đều đi theo con đường “thương mại húa” vỡ lợi nhuận kinh tờ́ trước mắt . “Nhiều địa phương vỡ mục tiờu tăng trưởng du lịch nờn luụn cố gắng mở những lễ hội giới thiệu bản sắc dõn tộc trong vựng miền của mỡnh để kộo khỏch đến, thực tế cho thấy ngoài một số ớt thành cụng như Quảng Nam, Đà Nẵng... cũn hầu hết là gõy hiệu ứng ngược: khỏch đến khụng chi tiờu gỡ, mất an ninh trật tự, cuộc sống cộng đồng bị xỏo trộn”. (Tụ Văn Động, Chỏnh văn phòng Bụ ̣ Văn hóa Thờ̉ thao và Du li ̣ch )

Lễ hội là một hoạt động văn húa truyền thống. Tổ chức lễ hội là gúp phần duy trỡ, bảo tồn văn húa truyền thống. Song vấn đề nảy sinh hiện nay là cỏc lễ hội đang ngày càng biến dạng, vượt xa khỏi phạm vi của một sinh hoạt văn húa dõn gian. Những ý nghĩa tốt đẹp đang mất đi, trong khi cú biết bao hiện tượng tiờu cực, thậm chớ tệ nạn xó hội đang len vào. Đầu xuõn, cỏc lễ hội, đền miếu trở thành mảnh đất màu mỡ cho những kẻ lễ thuờ, khấn thuờ, cỳng thuờ hành nghề; cỏc “ban tổ chức” thỡ đặt hũm cụng đức la liệt khắp nơi; tăng giỏ dịch vụ liờn tục, người người chen lấn xụ đẩy nhau, gõy ra nạn múc tỳi, cướp giật, ụ nhiễm mụi trường... khiờ́n cho nhiờ̀u lờ̃ hụ ̣i đang bị biờ́n dạng trõ̀m trọng.

Đơn cử như tại hội Lim, tớnh thương mại húa đó trở nờn rất phổ biến. Đi dự hội, khỏch mong được nghe cỏc liền anh, liền chị hỏt ngay tại cỏi nụi sinh ra quan họ. Nhưng hiện nay khụng gian ấy đó mất hẳn vẻ thơ mộng, trữ tỡnh vốn cú, thay thế vào đú là những trũ cờ bạc đỏ đen và những buổi biểu diễn văn nghệ tẻ nhạt. Vậy nờn gần đõy, hội Lim đang dần vón khỏch. Du khỏch đang cú xu hướng tỡm về nghe quan họ trong cỏc làng chứ khụng lờn hội nữa.

Kế đến là lễ hội chựa Hương – một lễ hội nổi tiếng khu vực phớa Bắc, cũng đang được khai thỏc theo kiểu tận thu. Từ đầu thỏng 1/2012, giỏ vộ tham quan di tớch chựa Hương đột ngột tăng từ 30.000 đồng lờn 50.000 đồng, kộo theo đú là sự “leo thang” của dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, phớ thuờ đò, giỏ vộ cỏp treo… Điều này khiến du khỏch e ngại và than phiền rất nhiều.

Lễ hội đền Bà Chỳa Kho năm nào cũng xảy ra tỡnh trạng ựn tắc, chen chỳc do người dõn kộo về “vay” lộc. Người ta cho rằng, muốn cú một năm làm ăn phỏt đạt thỡ phải đến vay mượn “vốn liếng” của Bà. Cho nờn ai cũng sắm mõm lễ hoành trỏngvới ước mong tài lộc dồi dào.

Chợ Viềng (Nam Định) nổi tiếng với nột đặc sắc là mua bỏn chủ yếu để cầu may, nờn hàng bỏn thường là đồ cũ. Thế nhưng những năm gần đõy, do cú đụng người đến chợ Viềng, nờn người ta đó làm giả đồ thành cũ để bỏn. Chợ họp chủ yếu vào ban đờm, nhếnh nhoỏng ỏnh đốn nờn ớt ai cú thể phõn biệt được hàng thật – giả. Cựng đú, cỏc sũng bài cụng khai hoạt động cũng gúp phần lớn vào việc hủy hoại ý nghĩa tốt đẹp vốn cú của phiờn chợ này.

Lễ hội khai ấn đền Trần thỡ trở thành nơi cho hàng vạn người tranh giành nhau mua, bỏn, tranh, cướp ấn... Và đõy cũng là nơi cỏc hoạt động “buụn Thần, bỏn Thỏnh” diễn ra sụi nổi, cụng khai.

Những hiện tượng trờn đang đi ngược lại truyền thống văn húa dõn tộc (vốn coi trọng tinh thần hơn vật chất), mong khai thỏc uy lực thỏnh thần để mưu cầu lợi ớch vật chất cho cỏ nhõn mỡnh.

1.2.3. Kinh nghiợ̀m rút ra cho Nam Định

- Sứ c hṍp dõ̃n của các tài nguyờn du lịch nhõn văn là ở vẻ đẹp nguyờn bản, khỏc biệt của nú . Đú chớnh là yờ́u tụ́ làm nờn sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cho điểm đến du lịch.

- Vṍn đờ̀ quan trọng khụng phải là cha ̣y đua danh hiờ ̣u mà là viờ ̣c bảo tụ̀n, giữ gìn các giá tri ̣ của di tích . Danh hiờ ̣u có thờ̉ đem la ̣i cho di sản, di tích những lợi ích vờ̀ nhiờ̀u mă ̣t , nhưng nờ́u khụng thờ̉ bảo tụ̀n , giữ gìn các giá tri ̣ của nú thỡ những lợi ớch trờn sẽ bị tước bỏ .

- Viợ̀c bảo tụ̀n các di tích phải được tiờ́n hành đúng quy đi ̣nh và phải dựa trờn nguyờn tắc tụn trọng nguyờn bản . Tuy nhiờn , cú “ba xu hướng sai lệch xuất hiện thường xuyờn hiện nay trong lĩnh vực bảo tồn. Đú là đơn giản giao trỏch nhiệm bảo tồn cho ngành xõy dựng (thường cú hiểu biết rất hạn chế về di sản), việc tụn tạo khụng đỳng phương phỏp và qui cỏch (tự ý thờm thắt, làm mới lung tung) và nhất là xu hướng rất đỏng bỏo động hiện nay là "du lịch húa" di sản (biờ́n da ̣ng các di sản đờ̉ thu lợi kinh tờ́ )”. (GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kớnh, Phú Chủ tịch Hội Kiến trỳc sư Việt Nam)

- Tớnh thương mại hóa đang trở thành xu thờ́ phụ̉ biờ́n trong các lờ̃ hụ ̣i truyờ̀n thụ́ng và đõy chớnh là lý do khiến nhiều du khỏch xa lỏnh cỏc lễ hội , đă ̣c biờ ̣t là du khách quụ́c tờ́.

- Tài nguyờn du lịch nhõn văn là dạng tài nguyờn đặc biờ ̣t , cú thể suy giảm và biến mất kể cả khi khụng khai thỏc hay khai thỏc khụng đỳng mức . Do đó, cõ̀n phải tụ̉ chức, quản lý chặt chẽ , cú hiểu biết khi khai thỏc cỏc giỏ trị văn hóa phục vụ hoa ̣t đụ ̣ng du li ̣ch .

- Tài nguyờn du lịch nhõn văn là sản phẩm của cộng đồng dõn cư. Vỡ vậy, phỏt triển du lịch văn húa khụng thể chỉ tập trung vào mục tiờu kinh tế mà cần phai quan tõm đến chõn kiềng xó hội, phải gúp phần tạo cụng ăn việc làm, cải thiện đời sống cư dõn địa phương.

Tiểu kết chƣơng 1

Chương 1 mở đầu bằng cỏc khỏi niệm, lý luận cơ bản cú tớnh chṍt “chỡa khúa” mở ra cỏc cỏnh cửa nghiờn cứu của đề tài như: văn hóa; du li ̣ch văn húa; tài nguyờn du lịch nhõn văn ; sản phõ̉m du lịch văn húa ; điờ̉m đến du lịch; khỏch du li ̣ch; cơ sở vọ̃t chṍt kỹ thuọ̃t du li ̣ch ; tụ̉ chức, quản lý du lịch ; xỳc tiến du lịch và cụng tỏc bả o tụ̀n các di sản văn húa trong phát triờ̉n du lịch.

Tiờ́p đờ́n, người viờ́t thu thọ̃p các bài học kinh nghiờ ̣m khi phát triờ̉n du lịch văn húa đờ̉ làm điờ̉m tựa ỏp dụng cho trường hợp Nam Định , trong đó đặc biờ ̣t chú trọng đờ́n vṍn đờ̀ bảo tụ̀n di tích và hạn chờ́ tính thương m ại húa của cỏc lờ̃ hụ̣i, hướng đờ́n viờ ̣c xõy dựng sản phõ̉m du li ̣ch đặc trưn g và thương hiờ ̣u cho du li ̣ch văn hóa Nam Đi ̣nh ở chương sau.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HểA TỈNH NAM ĐỊNH 2.1. Nguồn lực phỏt triển du lịch văn húa tỉnh Nam Định

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiờn

Nam Định nằm ở trung tõm của khu vực nam đồng bằng Bắc Bộ, cỏch thủ đụ Hà Nội khoảng 90km về phớa Đụng Nam. Nam Định giỏp với tỉnh Thỏi Bỡnh ở phớa Bắc, tỉnh Ninh Bỡnh ở phớa Nam, tỉnh Hà Nam ở phớa Tõy Bắc và giỏp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phớa Đụng. Diện tớch toàn tỉnh là 165.145,72 ha, bằng 0,52 % diện tớch cả nước, đứng hàng thứ 57 so với cỏc tỉnh trong cả nước (Niờn giỏm thống kờ tỉnh Nam Định năm 2011).

Nam Định cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng và một số ớt đồi nỳi thấp ở phớa Tõy Bắc. Địa hỡnh tỉnh chia làm 2 vựng chớnh: vựng đồng bằng trũng (gồm cỏc huyện í Yờn, Mỹ Lộc, Vụ Bản, thành phố Nam Định, Nam Trực, Trực Ninh, Xuõn Trường) và vựng ven biển (gồm cỏc huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thủy). Nam Định cú bờ biển dài khoảng 72 km với nhiều điều kiện thuận lợi cho nuụi trồng, đỏnh bắt hải sản, đúng tàu và du lịch biển...

Cũng như cỏc tỉnh trong vựng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khớ hậu nhiệt đới giú mựa núng ẩm. Nhiệt độ trung bỡnh trong năm từ 23 – 24°C, lượng mưa trung bỡnh từ 1.750 – 1.800 mm, số giờ nắng từ 1.650 – 1.700 giờ, độ ẩm tương đối 80 – 85%.

Nguồn nước mặt tại Nam Định khỏ phong phỳ với ba sụng lớn (sụng Hồng, sụng Đỏy, sụng Ninh Cơ) và nhiều ao, hồ, đầm được phõn bố rộng khắp trờn địa bàn. Chất lượng nguồn nước mặt khỏ tốt, cỏc chỉ tiờu lý, húa theo khảo sỏt điều tra đều nằm trong giới hạn cho phộp.

Ngoài ra, Nam Định còn cú diện tớch rừng khỏ lớn và hệ sinh thỏi nhiệt đới – ỏ nhiệt đới đa dạng, phong phỳ với nhiều loại động, thực vật quý hiếm.

2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xó hội

Nam Định cú GDP bỡnh quõn ở mức trung bỡnh so với mặt bẳng chung của cả nước. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2000 – 2012 là 8,82%; tớnh riờng năm 2012, tăng 12,1% so với cựng kỳ năm 2010. Trong đú ngành

cụng nghiệp, xõy dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ba khối ngành. Tỷ trọng khu vực dịch vụ cú sự tăng trưởng nhẹ qua cỏc năm. Điều này phản ỏnh định hướng ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành dịch vụ (trong đú cú du lịch) của tỉnh.

Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Nam Định thời kỳ 2000 - 2012

Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2012 Tốc độ tăng trƣởng 2000- 2005 2006- 2011 2000- 2012 Tổng GDP (tỷ đồng) 4.500 6.395 10.480 11.725 7,28 % 10,38 % 8,82 % - Nụng, lõm, thủy sản 1.842 2.039 2.602 2.858 2,05 % 4,99 % 3,51 % - Cụng nghiệp, xõy dựng 971 1.194 4.105 4.592 14,54 % 16,73 % 15,63 % - Dịch vụ, thương mại 1.686 2.440 3.728 4.275 7,67 % 8,84 % 8,26 %

Nguồn: Xử lý số liệu từ Niờn giỏm thống kờ tỉnh Nam Định 2012

Nam Định là tỉnh đụng dõn và cú lực lượng lao động khỏ lớn. Dõn số toàn tỉnh năm 2012 là 1.830 ngàn người, mật độ trung bỡnh 1.108 người/km2

, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn là 1%. Năm 2012, tỉnh cú 1.125 nghỡn người trong độ tuổi lao động (chiếm 61,5% dõn số), trong đú số người cú việc làm là 1.038 nghỡn người (chiếm 56,7% dõn số). Lao động của tỉnh tập trung chủ yếu ở khu vực nụng lõm thủy sản. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy, tỷ lệ lao động ở khu vực dịch vụ đang tăng dần (từ 9% năm 2000 đến 16% năm 2012). Nhỡn chung, tỷ lệ lao động nam thấp hơn so với nữ và hầu hết là lao động khụng cú chuyờn mụn cao (chiếm 90%, cao hơn mức bỡnh quõn cả nước là 88,2%). Do đú, trong những năm gần đõy tỉnh rất chỳ trọng đào tạo tay nghề, chuyờn mụn cho lao động ở cả ba khối ngành.

Bảng 2.2: Một sụ́ chỉ tiờu dõn sụ́, nguồn nhõn lực tỉnh Nam Định

Chỉ tiờu 2000 2005 2012

- Người lao động/dõn số 60,6 % 59,5 % 61,5 %

a. Số người trong độ tuổi cú khả năng lao động (nghỡn người)

1.038,6 983,8 1.125

b. Lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dõn (nghỡn người)

945,1 987,3 1.038

c. Cơ cấu lao động 100 % 100 % 100 %

- Nụng lõm thuỷ sản 78,2 % 71,9 % 64,4 %

- Cụng nghiệp, xõy dựng 12,8 % 14,7 % 19,6 %

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Nam Định (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)