a = b = 4,5 + 2.0,4 = 5,3m; H=0,2m.
Vậy thể tích đào tổng các M2 là: (với n =32 là số lượng đài)
c. Hố mĩng M3: Là mĩng hình chữ nhật cĩ kích thước . Vậy kích thước mở rộnglà: a = 4,5 + 2.0,4 = 5,3m; b = 10,3 + 2.0,4 = 11,1m; H=0,2m là: a = 4,5 + 2.0,4 = 5,3m; b = 10,3 + 2.0,4 = 11,1m; H=0,2m
Vậy thể tích đào tổng các M1 là: (với n = 6 là số lượng đài) Tổng khối lượng đào thủ cơng:
Vtc = 627,6 + 31,7 + 112,4 + 71 =842,7(m3)
Đào đất bằng máy cĩ khối lượng :
Vmay = 177212 + 60495 = 237707 (m3)
Tổng khối lượng đào đất là :
Vđào = Vmay+ Vtc= 237707 + 842,7 = 238550(m3).
10.2.4. Lựa chọn thiết bị thi cơng đào đất
Việc chọn các loại máy đào đất phụ thuộc nhiều yếu tố: khối lượng cơng tác, dạng cơng tác, loại đất, điều kiện chuyên chở, thời hạn thi cơng.
Chọn máy EO-3322B1 cĩ các thơng số sau: Trọng lượng 14,5(T), dung tích gầu 0,5(m3), bán
kính đào Rmax = 7,5m; độ sâu đào tối đa h = 4,8(m). thời gian quay 1 chu kỳ tck = 17(s). Với máy đã chọn cĩ Rmax = 7,5(m), hđào = 3,4(m), suy ra chiều rộng rãnh tối đa là:
(m).
PHẦN III: THI CƠNG Chương 10: Thi cơng đào đất
eo-3322B1
Hình 27. Máy đào gầu nghịch EO-3322B1 Xác định năng suất đào của máy đào theo cơng thức:
(10.3) Trong đĩ:
q = 0,6m3 ( dung tích gầu )
kđ- hệ số làm đầy gầu phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất lấy kđ = 1,1
kt - hệ số tơi của vật liệu, lấy kt = 1,2
ktg - hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,8
Tck = tck .Kvt .Kquay = 17.1,1 = 18,7 (s) (thời gian của 1 chu kỳ) Kquay - hệ số phụ thuộc vào quay cần với quay 900, Kq = 1
Kvt - hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy Kvt = 1,1 khi đất đổ lên thùng xe
Một ca làm việc tương ứng của máy là 8 h:
Nca = 70,58 .8= 564,64 (m3/ ca)
Vậy số ca máy cần thiết để đào xong khối lượng đất mĩng ở trên là:
n = 238550/564,64 = 422,5 ≈ 423ca.
Hiệu quả sử dụng máy đào phụ thuộc việc tổ chức làm việc đồng bộ với phương tiện vận chuyển (xe tải tự đổ). Do đĩ số lượng xe chọn phải đảm bảo cho máy xúc làm việc liên tục, tải trọng xe phải là bội số của đất xúc đầy gầu.
10.3. Thi cơng lấp đất
10.3.1. Yêu cầu kỹ thuật khi thi cơng lấp đất
Lấp đất hố mĩng chỉ được thực hiện sau khi bê tơng đủ cứng, đủ chịu được độ nén cho việc lấp đất. Trước khi lấp đất phải kiểm tra độ ẩm của đất. Khi đổ và lấp đất phải làm theo từng lớp 0,3÷0,4(m), đất lấp ở mỗi lớp phải băng nhỏ để khi đầm để lèn chặt, lấp tới đâu đầm tới đĩ để đạt được cường độ theo thiết kế.
Sử dùng máy đầm cĩ trọng lượng nhỏ, dễ di chuyển để tránh ảnh hưởng đến kết cấu mĩng. Chọn máy đầm cĩc Mikasa - 4PS.
PHẦN III: THI CƠNG Chương 10: Thi cơng đào đất
Lấp đất giằng mĩng phải lấp đều hai bên tránh làm cong uốn giằng khi chèn đất.
10.3.2. Tính tốn khối lượng đất lấp
Lấp đất ta chỉ lấp đến cốt của đáy bê tơng lĩt sàn tầng hầm (cốt -2,8m so với cốt tự nhiên). Do đĩ khối lượng đất lấp sẽ bằng khối lượng đất đào - (khối lượng bê tơng lĩt, bê tơng mĩng, giằng mĩng, sàn tầng hầm) - (khối lượng đất đào tính từ cốt đáy sàn tầng hầm đến cốt tự nhiên).
10.3.2.1. Tính tốn khối lượng đất đào tính từ cốt sàn tầng hầm (-2,8m so với cốt tự nhiên) đến cốt tự nhiên đến cốt tự nhiên Kích thước ao đào: a = 61(m); b = 40(m); H = 2,8(m); c = a + 2.m.H = 61 + 2.0,5.2,8 = 63,8(m); d = b + 2.m.H = 40 + 2.2,8.0,5 = 43,8(m) Thể tích khối đào là: (m3)
10.3.2.2. Tính tốn khối lượng bê tơng lĩt, bê tơng mĩng + giằng mĩng + sàn tầng hầma. Quy trình đổ bê tơng mĩng, giằng mĩng, sàn tầng hầm a. Quy trình đổ bê tơng mĩng, giằng mĩng, sàn tầng hầm
Quá trình này chia thành hai giai đoạn:
Giai đoạn 1:
Đổ bê tơng lĩt đài mĩng, giằng mĩng Đổ bê tơng đài và giằng mĩng
Giai đoạn 2: tiến hành sau khi đã tháo cốp pha ở giai đoạn 1 và lấp đất đến cốt đáy bê tơng lĩt sàn tầng hầm.
Đổ bê tơng lĩt sàn tầng hầm
Ta sẽ tính tốn khối lượng bê tơng và bê tơng lĩt theo quy trình trên.