Trong phần này, ta sẽ chỉ khảo sát những mặt cắt xiên có tính chất đặc biệt. Đó là các mặt cắt song song với một phương chính thứ ba.
Ứng suất trên mặt cắt xiên này chỉ gồm có hai thành phần và trong đó
thành phần nằm trong mặt phẳng vuông góc với phương chính thứba.
Ứng suất chính 3 chiếu lên phương của vàsẽ triệt tiêu vì vậy dù vị trí của
mặt cắt thế nào đi chăng nữa ta vẫn không cần chú ý đến3.Điều này cho phép ta có thểsử dụng công thức (3-2) để tính các trị số và.
sẽ đạtcực đại khi = 45o tức là khi mặt cắt xiên trùng với mặt chéo chính của
phân tố. Ta ký hiệu trịsố ứngsuất tiếp cực đại là12.
Vòng Mo ứng suất trường hợp này sẽ đi qua các điểm có hoành độ là 1 và 2
(hình 3.9b).
Với những mặt cắt song song với phương I ứng suất trên mặt cắt xiên vẫn áp dụng theo công thức (3.2) nhưng thay vào trị số 1 là trị số 3. Ứng suất tiếp cực đại
trongtrườnghợp này.
Vòng Moứng suất sẽ đi qua các điểm có toạ độ là2 và3
Việckhảo sát các mặt cắt xiên song song với phương chính thứII cũng tiến hành
tương tự, tươngứng với các mặt cắt xiên ta vẽ được ba vòng Mo ứng suất (hình 40a). Lý thuyết đànhồi đã chứng minh được rằng toạ độ của một điểmnằm trong vùng giới
hạn của ba vòng tròn đó sẽcho ta giá trị ứng suấttrên một mặt cắtxiên bất kỳnghĩa là mặt cắt xiên không song song với một phương chính nào.
Vì không thể lấy các điểmnằm ngoài phạm vi giới hạn của ba vòng trên tròn cho nên dễdàng thấy rằng trị số ứng suấttiếp cực đại đối với một trạng thái sẽlà: