bằng không.
Muốn tìm hai phương chính còn lại ta chỉ việc cho phương trình thứhai của (3-1) bằng không ta sẽ tìmđược góc=o màứng với nó. = 0
Trong đẳng thức (3.5) K là một số nguyên dương. Các giá trị o sai khác nhau 90o. Nói khác đi từ biểu thức (3.5) ta luôn tìm được hai phương vuông góc với nhau, đó là hai phương chính cần tìm. Mang giá trị o theo (3.5) và phương trình đầu của
(3.1) ta sẽ được giá trị các ứng suất chính. Đó là các cực trị của ứng suất pháp. Thật vậy:
Biến đổi một số công thức:
Đạo hàm bậc nhất bằng không hàm số có giá trị cực trị. Mang o xác định theo
(3.5) vào (3.1) ta sẽ có các cực trị do:
Tổng ứng suất pháp trên hai mặt cắt vuông góc với nhau luôn là một hằng số. Đó là bất biến thứ nhất của trạng thái ứng suất.
Khi kết luận về một trạng tháiứng suất là đơn hay phẳng, hay khối chúng ta chỉ được phép đánh giá qua phân tố chính, tuy nhiên nếu trên một mặt nào đó không có ứng suất kéo theo mặt song song với nó cũng vậy thì ta có thể kết luận chắc chắn rằng đó không thể là trạng thái ứng suất khối. Đây chính là điều giải thích vì sao ta nói phân tố ở hình 32 là thuộc về trạng thái ứng suất phẳng.
Các ứng suất tiếp sẽ có giá trị cực trị trên các mặt cắt tạo với các mặt chính một
góc 45o.Điều này có thể suy ra được qua một phép khảo sát hàm số đơn giản. Các cực
trị này là: