Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hoạt động bảo vệ môi trường trong các cơ sở bảo trợ xã hội qua nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre (Trang 88)

3.1.1. Hiểu biết của cán bộ đối với môi trường trong các cơ sở bảo trợ xã hội

Kết quả phỏng vấn từ 100 cán bộ đại diện cho hai trung tâm bảo trợ xã hội cho thấy mức độ hiểu biết về vấn đề môi trƣờng của các cán bộ ở mức

trung bình và một số ít hiểu biết rất hạn chế về vấn đề này.

Mức độ hiểu biết của cán bộ phụ thuộc vào trình độ học vấn và trình độ chuyên môn đào tạo, phân tích tƣơng quan cho thấy không có kiến thức hiểu biết về môi trƣờng đều thuộc nhóm cán bộ không có trình độ chuyên môn

nghiệp vụ. Mức độ hiểu biết trung bình thuộc vào nhóm cán bộ sơ cấp, công nhân kỹ thuật có bẳng cấp (68,3%), mức độ hiểu biết “tốt” thuộc vào nhóm cán bộ có trình độ từ Cao đẳng và Đại học trở lên. Nhóm cán bộ không có trình độ chuyên môn có đến 15,8% rơi vào tình trạng “không biết” (xem bảng 6.3)

Bảng 3.6. Tương quan giữa trình độ chuyên môn và hiểu biết các văn bản nhà nước về môi trường

Đơn vị tính:%

Trình độ chuyên môn Mức độ hiểu biết Tổng số

Tốt Trung bình Kém Không biết Không có trình độ

CMKT 10,5 42,1 31,6 15,8 100

Sơ cấp, CNKT có bằng 15,0 68,3 16,7 0 100

Cao đẳng 33,3 66,7 0 0 100

Đại học trở lên 41,2 52,9 5,9 0 100

Trong quá trình tiến hành nghiên cứu cho thấy đối tƣợng là lãnh đạo hay cán bộ chăm sóc các đối tƣợng trực tiếp có sự hiểu biết về các vấn đề môi trƣờng tốt hơn các cán bộ làm công tác hành chính hay công việc khác tại trung tâm. Nguồn thông tin mà cán bộ các trung tâm biết về quy định văn bản pháp luật của nhà nƣớc thông qua các kênh: nội qui qui định của cơ sở (64,0% trung tâm BTXH và 59,0% TTBTTE), chƣơng trình đào tạo (33,0% TTBTXH và 42,0% TTBTTE), giáo dục, tuyên truyền. (xem bảng 7.3).

Bảng 3.7. Các kênh cung cấp thông tin

Đơn vị: %

Các kênh cung cấp thông tin Trung tâm

TTBTXH TTBTTE

Chƣơng trình đào tạo giáo dục của trƣờng nghề 33,0 42,0

Nội qui qui định của cơ sở 64,0 59,0

Các chuyên đề sinh hoạt của cơ sở 53.5 55,0

Đài phát thanh, ti vi 45,0 67,0

Băng zôn, khẩu hiệu... 25,0 24,0

Trong các kênh cung cấp thông tin tuyên truyền để nâng cao hiểu biết chủ yếu qua nội quy quy định của cơ quan có thể là chƣa hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức. Nhƣ đã phân tích ở trên, do độ tuổi và trình độ nhận thức của các đối tƣợng không hoàn toàn giống nhau nên việc đặt ra các quy định cứng chỉ là một phần trong việc quản lý và nâng cao ý thức trong việc giữ gìn bảo vệ môi trƣờng tại hai trung tâm đƣợc điều tra. Bên cạnh quy định cứng nhƣ nội quy của các cơ quan, cũng cần phải có sự linh họat trong việc đổi mới các hình thức tuyên truyền để đạt đƣợc hiệu quả cao hơn. Việc lồng ghép các hình thức phải phù hợp với đối tƣợng sống tại trung tâm.

3.1.2. Tình trạng thiếu cán bộ

Thiếu cán bộ đặc biệt là cán bộ trực tiếp cũng là nguyên nhân gia tăng mức độ ô nhiễm của môi trƣờng. Theo kết quả khảo sát gần đây của 125 cơ sở bảo trợ xã hội, bình quân mỗi cán bộ trực tiếp chăm sóc từ 11 đối tƣợng trở lên chiếm 50% số cơ sở bảo trợ xã hội, đặc biệt số cơ sở chỉ một cán bộ trực tiếp quản lý từ 21 đối tƣợng trở lên chiếm 12%. Đáng chú ý việc thiếu cán bộ lại tập trung nhiều ở các cơ sở quản lý ngƣời tâm thần, ngƣời khuyết tật, ngƣời già và trẻ em...

Bảng 3.8. Thực trạng việc thiếu cán bộ chăm sóc trực tiếp đối tượng Đơn vị tính:số cơ sở Đối tƣợng quản lý Số Đối tƣợng BQ/cán bộ Chung <= 3 đối tƣợng Từ 3 - 5 đối tƣợng Từ 6 - 10 đối tƣợng Từ 11 - 20 đối tƣợng Trên 20 đối tƣợng Trẻ em 4 6 14 13 1 38 Tâm thần 1 1 6 5 4 17 Ngƣời già 0 1 5 1 0 7 Tổng hợp 1 2 14 22 6 45 Ngƣời khuyết tật 2 1 5 6 4 18 Chung 8 11 44 47 15 125

Nguồn : Kết quả thông tin của 125 cơ sở, năm 2013

Để đánh giá mức độ thiếu cán bộ, sử dụng chỉ tiêu số đối tƣợng bình quân/cán bộ. Có khoảng trên 30% số cơ sở bảo trợ xã hội trong tình trạng mỗi cán bộ quản lý từ 6 đối tƣợng trở lên, trong đó có khoảng 5% số cơ sở mỗi cán bộ quản lý từ 11 đối tƣợng trở lên. Nhƣ vậy, tình trạng thiếu cán bộ nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến công tác giáo dục và chăm sóc các đối tƣợng của trung tâm.

Bảng 3.9. Thực trạng việc thiếu cán bộ trong các cơ sở BTXH Đơn vị tính:% Đối tƣợng quản lý Số Đối tƣợng BQ/cán bộ Chung <= 3 đối tƣợng Từ 3 - 5 đối tƣợng Từ 6 - 10 đối tƣợng Từ 11 - 20 đối tƣợng Trên 20 đối tƣợng Trẻ em 8,0 12,8 8,8 0,8 0 30,4 Tâm thần 4,8 4,0 4,8 0 0 13,6 Ngƣời già 1,6 4,0 0 0 0 5,6 Tổng hợp 7,2 15,2 12,0 0,8 0,8 36,0 Ngƣời khuyết tật 3,2 7,2 1,6 2,4 0 14,4 Chung 24,8 43,2 27,2 4,0 0,8 100

Nguồn : Kết quả thông tin của 125 cơ sở BTXH năm 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các cán bộ thiếu đồng thời nhận thức, hiểu biết về môi trƣờng và sự quan tâm về vấn đề môi trƣờng của cán bộ còn hạn chế (17,6% cán bộ lãnh đạo cơ sở không nhận biết đƣợc về môi trƣờng không khí của cơ sở có bị ô nhiễm hay không) [24] cũng là nguyên nhân môi trƣờng trong các cơ sở bị ô nhiễm ngày càng cao.

Theo báo cáo định kỳ hàng năm của của hai trung tâm, khó khăn lớn nhất của họ là số lƣợng cán bộ của trung tâm luôn ở trong tình trạng thiếu.

Hàng ngày, mỗi cán bộ đảm nhận công việc chăm sóc từ 10 - 12 đối tƣợng, trong đó có đối tƣợng là ngƣời già và trẻ em. "Công việc hàng ngày của chúng tôi là chăm sóc các đối tượng thụ hưởng tại trung tâm, nhưng số lượng các cháu vào trung tâm hàng năm đều tăng, từ việc ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân cho đến giấc ngủ chúng tôi đều phải lo hết cho các cháu. Một

cán bộ chúng tôi phải chăm sóc từ 5 -7 cháu"

Bên cạnh đó, ngoài việc thực hiện đúng yêu cầu của cơ quan và công việc đƣợc giao, bản thân mỗi cán bộ của trung tâm không có điều kiện thực hiện hay tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng. Tiến hành phỏng vấn sâu đƣợc biết "Đến cơ quan là bắt tay ngay vào việc, quanh quẩn với việc cho các cháu ăn, thay rửa vệ sinh cho các cháu, quay ra giặt giũ, phơi phóng, quét dọn, thu gấp quần áo, lại cho ăn, tắm giặt cho từng cháu bé. Công việc của chúng tôi không có thời gian nghỉ ngơi, nhiều khi con mình khát sữa cũng phải bỏ đó để vào chăm sóc các cháu. Chúng tôi không có thời gian quan tâm vấn đề môi trường".(nữ, 35 tuổi, cán bộ y tế).

Bên cạnh đó, đặc điểm đối tƣợng sống tại trung tâm cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng. Điển hình là các cơ sở quản lý ngƣời tâm thần, ngƣời khuyết tật... cơ sở quản lý đối tƣợng tổng hợp, các đối tƣợng này khó có thể tiếp thu đƣợc các kiến thức về môi trƣờng cũng nhƣ thực hiện các hành vi về môi trƣờng. Thêm vào đó cán bộ quản lý khu vực này bị thiếu, bên cạnh việc chăm sóc đối tƣợng, họ không còn thời gian để tham gia các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, chính vì thế mức độ ô nhiễm môi trƣờng tại các cơ sở này rất cao (82% số cơ sở quản lý ngƣời tâm thần bị ô nhiễm)[24]

Nhƣ vậy, có thể thấy phần lớn các cán bộ của trung tâm đều nhận thức đƣợc ý nghĩa và sự cần thiết của việc bảo vệ môi trƣờng, nhận thấy đƣợc hiện trạng môi trƣờng đang công tác. Song do những nhân tố khách quan lẫn nhân tố chủ quan nên công tác bảo vệ môi trƣờng của cán bộ, nhân viên cả hai trung tâm chƣa thực hiện đƣợc các hoạt động bảo vệ môi trƣờng một cách thƣờng xuyên và có hiệu quả. Đây cũng là cơ sở quan trọng để chúng tôi đƣa ra các khuyến nghị, nhằm mục đích giúp các trung tâm cải thiện đƣợc vấn đề môi trƣờng đang gặp phải, đồng thời nâng cao ý thức của mỗi cán bộ, nhân viên và mỗi đối tƣợng của trung tâm trong việc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống cho chính mình và cho cả những ngƣời xung quanh.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Vấn đề nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng của hai trung tâm bảo trợ xã hội xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan.

Về nguyên nhân khách quan cơ sở vật chất nhƣ nhà ở đƣợc xây dựng từ lâu nên xuống cấp, số lƣợng ngƣời sống tại trung tâm ngày càng nhiều dẫn đến tình trạng quá tải. Bên cạnh đó các hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng không diễn ra thƣờng xuyên, các trang thiết bị phục vụ cho việc đo lƣờng không đảm bảo chất lƣợng. Cùng với đó là sự lơ là của một số cán bộ, nhân viên chƣa thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ đƣợc giao nên chƣa đánh giá trung thực, khách quan về vấn đề môi trƣờng, nƣớc sạch. Các hoạt động nâng cao kiến thức cho cán bộ, nhân viên, đối tƣợng sống tại trung tâm nội dung chƣa phù hợp, hình thức chƣa phong phú nên kết quả đạt đƣợc không cao.

Từ phía nguyên nhân chủ quan cho thấy, trình độ học vấn, công tác chuyên môn giữa các cán bộ, nhân viên tại trung tâm không đồng đều nên nhận thức, đánh giá về vấn đề nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng chƣa đúng, dẫn đến các hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho các đối tƣợng tại trung tâm chƣa phù hợp. Lãnh đạo trung tâm chƣa tham mƣu, đề xuất với lãnh đạo cấp trên kịp thời để có biện pháp xử lý vấn đề môi trƣờng. Bên cạnh đó thói quen không tốt của đối tƣợng sống tại trung tâm, nên vấn đề rác thải, môi trƣờng chƣa đƣợc giữ gìn. Các cán bộ có kiến thức chuyên sâu về vấn đề này ở các trung tâm còn thiếu.

Nhƣ vậy, có thể thấy phần lớn các cán bộ của trung tâm đều nhận thức đƣợc ý nghĩa và sự cần thiết của việc bảo vệ môi trƣờng, nhận thấy đƣợc hiện trạng môi trƣờng đang công tác. Song do những nhân tố khách quan lẫn nhân tố chủ quan nên công tác bảo vệ môi trƣờng của cán bộ, nhân viên cả hai trung tâm chƣa thực hiện đƣợc các hoạt động bảo vệ môi trƣờng một cách thƣờng xuyên và có hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Vấn đề nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng đã, đang và luôn là vấn đề cấp thiết, bức xúc của ngƣời dân Việt Nam hiện nay. Việc không đảm bảo đƣợc sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trƣờng yếu kém có ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe của ngƣời dân, đến sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Qua khảo sát ở hai trung tâm cho thấy, cả cán bộ, nhân viên và đối tƣợng đều đã có nhận thức hiểu biết về những vấn đề liên quan đến nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng. Tỷ lệ tham gia công tác vệ sinh môi trƣờng mới chỉ thực hiện ở nhóm cán bộ chuyên trách bắt buộc, cán bộ khối hành chính gần nhƣ không tham gia vào công tác vệ sinh môi trƣờng. Còn đối tƣợng sống tại trung tâm cho thấy mức độ hiểu biết của đối tƣợng về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng còn chƣa đồng đều nhau.

Từ hiện trạng của vấn đề môi trƣờng và công tác bảo vệ môi trƣờng của hai trung tâm cho thấy có nhiều nhân tố tác động đến vấn đề này, trong đó bao gồm cả nhân tố chủ quan, cũng nhƣ những nhân tố khách quan.

Điều kiện sinh hoạt của đối tượng.

Nhìn chung điều kiện nhà ở của các đối tƣợng trong các cơ sở bảo trợ xã hội hiện nay tƣơng đối đảm bảo. Tuy nhiên một số cơ sở đang trong tình trạng thiếu hoặc các công trình phụ bị hƣ hỏng, xuống cấp (nhà vệ sinh, nhà tắm), tập trung chủ yếu ở các cơ sở sở nuôi dƣỡng ngƣời khuyết tật và cơ sở ngƣời tâm thần, ngƣời già, trẻ em...

Cơ sở vật chất của hai trung tâm chƣa có cửa ra vào, cửa sổ cung cấp đủ ánh sáng và bảo đảm thông thoáng; các hệ thống bảo đảm an toàn cho đối tƣợng, bao gồm việc lắp đặt các hệ thống điện, gas và thoát nƣớc một cách phù hợp; các thùng rác phù hợp; nhà vệ sinh, nhà tắm phù hợp với các nhóm đối tƣợng, có nhà vệ sinh, nhà tắm riêng cho phụ nữ; phòng ngủ của đối

tƣợng có diện tích phù hợp và đảm bảo diện tích để đặt các ngăn tủ chứa vật dụng cá nhân cho không quá 8 ngƣời; sắp xếp việc ngủ, nghỉ cho đối tƣợng phù hợp với độ tuổi và giới tính; khu sinh hoạt chung cho đối tƣợng trong thời gian rảnh rỗi; bếp và phòng ăn chung cho đối tƣợng; phòng y tế để thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho đối tƣợng.

Nƣớc sinh hoạt là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống sinh hoạt nhất là đối với các đối tƣợng bảo trợ xã hội song cả hai trung tâm bảo trợ đang trong tình trạng thiếu nƣớc sinh hoạt nghiêm trọng (thiếu từ 7- 10 tháng/ năm). Chất lƣợng nguồn nƣớc không đƣợc kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên, hầu hết đều bị ô nhiễm.

Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nguyên nhân của ô nhiễm là hầu hết các nƣớc sinh hoạt đƣợc thải trực tiếp ra môi trƣờng, chƣa qua xử lý cũng không chảy qua đƣờng cống có nắp đậy mà chảy thẳng ra ngoài môi trƣờng xung quanh gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên: Theo kết quả đo mẫu nƣớc giếng khoan tại hai trung tâm bảo trợ xã hội cho thấy nƣớc bị ô nhiễm cả về mùi, màu, vị, độ đục, các yếu tố hóa học, sinh học nên ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm là rất cao.

Đặc điểm môi trường không khí

Nhìn chung chất lƣợng môi trƣờng không khí của cả hai trung tâm bảo trợ xã hội chƣa đƣợc bảo đảm: Không khí ẩm thấp, thiếu ánh sáng, bụi bẩn và khí NO2 phát sinh chủ yếu từ các khu nhà vệ sinh, khu nấu ăn và nhất là do quá tải. Tuy chƣa xác định đƣợc các yếu tố sinh học gây bệnh trong không khí nhƣng nguy cơ tiềm ẩn các yếu tố sinh học gây bệnh là tƣơng đối cao.

Theo ý kiến phản ánh của cán bộ và đối tƣợng nguyên nhân của các cống thải và việc vứt rác bừa bãi, không qui củ, lƣu cữu rác tại trung tâm quá lâu và xử lý rác không đúng cách.

Vấn đề rác thải

Tình trạng thu gom xử lý rác thải chƣa đảm bảo vệ sinh, đặc biệt rác sinh hoạt là rác thải nguy hại lại cho sức khỏe của con ngƣời, rác không đƣợc phân loại tại nguồn, đƣợc thu gom vào các thùng chứa rác và xử lý bằng phƣơng pháp đốt.

Công tác bảo vệ môi trường

- Công tác quản lý môi trường của các cơ quan nhà nước

Công tác tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ, nhân viên trong các cơ sở bảo trợ xã hội chƣa các cơ quan quản lý quan tâm, chỉ có 25% số cơ sở có cán bộ đƣợc tham gia các lớp tập huấn về công tác bảo vệ môi trƣờng do các cơ quan quản lý nhà nƣớc tổ chức.

Công tác kiểm tra giám sát về vệ sinh môi trƣờng của các cơ quan quản lý môi trƣờng, y tế, lao động đối với các trung tâm bảo trợ xã hội chƣa đƣợc chú trọng, tỷ lệ các trung tâm đƣợc kiểm tra giám sát thấp chỉ đạt khoảng 30%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công tác bảo vệ môi trường

Hiểu biết kiến thức của cán bộ, nhân viên trong các cơ sở bảo trợ xã hội mới dừng ở mức đơn giản nhất, chƣa có kiến thức đầy đủ về hiện trạng ô nhiễm nhất là ô nhiễm nƣớc ăn, ô nhiễm không khí.

Về cơ bản cán bộ, nhân viên có ý thức, thái độ tƣơng đối quan tâm,

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến hoạt động bảo vệ môi trường trong các cơ sở bảo trợ xã hội qua nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre (Trang 88)