Trường hợp giá cuối thời ựoạn cao hơn giá hợp ựồng

Một phần của tài liệu Tối ưu Đầu vào và giảm rủi ro đầu ra cho việc canh tác bắp lai tại huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre (Trang 73)

Gọi n % (n = F F U P P - P

*100%) là mức chênh lệch giữa giá 1 kg bắp lai của hợp ựồng (PF) và giá giao ngay cuối thời ựoạn (Pu); Mức bồi thường hợp ựồng (hệ số ràng buộc) khi các bên phá huỷ hợp ựồng là m% giá trị hợp ựồng.

Khi giá cuối thời ựoạn là cao, ựối thủ N2 lại không thể phá hủy hợp ựồng ựể thực hiện chiến lược S22. Vì nếu như thế, doanh nghiệp phải mua bắp ngoài thị trường với giá cao lại phải chịu bồi thường hợp ựồng do việc phá hủy hợp ựồng gây ra. Vậy trò chơi lúc này xuất phát từ mô hình:

Bảng 3.5: Mô hình trò chơi khi giá cuối thời ựoạn là cao

đối thủ N2 (Công ty thu mua) đối thủ Chiến

lược S21

S11 U111 = - [(nPF + PF)- PF]; U211 = [(nPF + PF)- PF]

đối thủ N1

(Người nông dân) S12 U121= [(nPF + PF)- PF]- mPF; U221= - [(nPF + PF)- PF]+ mPF

Nguồn: Nghiên cứu, tắnh toán, tổng hợp của tác giả.

Trong trường hợp này, ựối thủ N1 sẽ ựi chiến lược hỗn hợp là S11, S21 do ựối thủ này không biết ựược khoản thu lợi từ việc phá vỡ hợp ựồng (bán ra thị trường với giá cao) và khoản thiệt hại do phạt hợp ựồng. Còn ựối thủ N2 chỉ có một chiến lược thuần tuý S12 là duy nhất. Gọi:

- PS11 là xát suất ựể ựối thủ 1 thực hiện chiến lược 1 - PS12 là xát suất ựể ựối thủ 1 thực hiện chiến lược 2 - PS21 là xát suất ựể ựối thủ 2 thực hiện chiến lược 1 Hàm mục tiêu cực ựại lợi ắch kỳ vọng của hai ựối thủ như sau:

đối thủ I: Max: PS21{PS11[PF-(nPF+PF)]}+PS21{PS12[(nPF+PF)-PF-mPF]}(3.16) Với ràng buộc: PS21 = 1; PS11 + PS12 =1; PS11 > 0; PS12 > 0.

đối thủ II: Max: PS21(PS11[(nPF+PF)-PF])+PS21(PS12[PF-(nPF+PF)+mPF]) (3.17) Với ràng buộc: PS21 = 1; PS11 + PS12 =1; PS11 > 0; PS12 > 0.

Như vậy, ựể thỏa cực ựại lợi ắch kỳ vọng của hai ựối thủ ta thực hiện việc chia sẽ lợi ắch cũng như thiệt hại giữa hai ựối thủ. để lợi ắch kỳ vọng của hai ựối thủ là cực ựại thì (3.16) = (3.17). Ta có: PS21{PS11[PF - (nPF + PF)]} + PS21{PS12[(nPF + PF)- PF- mPF]} = PS21 (PS11[(nPF + PF) - PF ]) +PS21 (PS12[PF- (nPF + PF) + mPF]) (3.18) Giải (3.18), ta ựược : PS11 (-2nPF) = PS12(-2nPF + 2mPF) Hay m = n(1 Ờ 12 11 S s P P ) và 12 11 S s P P = n m n ) ( − = a với n >0, m >0

Bây giờ xét giá trị a:

Ớ a > 0 hay n > m hay Ps12 > Ps11: Khoản thu lợi từ việc phá hủy hợp ựồng cao hơn khoản thiệt hại do việc phá hủy hợp ựồng. Trong trường hợp này ựối thủ N1 sẵn sàng phá vỡ hợp ựồng ựã ký ựể bán sản phẩm ra bên ngoài với giá cao hơn.

Ớ a = 0 hay n = m hay Ps12 = Ps11: Khoản thu lợi từ việc phá hủy bằng với khoản thiệt hại do nó gây ra. Trong trường hợp này ựối thủ N1 có thể chọn bất kỳ chiến lược nào trong hai chiến lược S11, S12 ựể thực hiện nước ựi của mình.

Ớ a < 0 hay n < m hay Ps12 < Ps11: Khoản thu lợi từ việc phá hủy hợp ựồng thấp hơn so với khoản thiệt hại do phạt hợp ựồng. Trong trường hợp này ựối thủ N1 sẽ không thể chơi S12 là phá huỷ hợp ựồng mà sẽ chơi chiến lược S11.

Nhận xét: ựể trò chơi có thể tạo ựược lợi ắch cân bằng cho ựôi bên và bảng hợp ựồng có thể xảy ra trong trường hợp giá cuối thời ựoạn cao thì mức ràng buộc của hợp ựồng (m%) phải lớn hơn hoặc bằng % tăng của giá so với giá của hợp ựồng (n%) hay m > n. Song giá trị này chưa bao gồm các thiệt hại cho một bên do bên kia phá hợp ựồng gây ra.

Một phần của tài liệu Tối ưu Đầu vào và giảm rủi ro đầu ra cho việc canh tác bắp lai tại huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)