Phân tắch hàm sản xuất dạng hàm ựa thức bậc 2

Một phần của tài liệu Tối ưu Đầu vào và giảm rủi ro đầu ra cho việc canh tác bắp lai tại huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre (Trang 60)

Từ kết xuất của mô hình sau khi ựã kiểm ựịnh và khắc phục những vi phạm cho thấy, các biến ựộc lập (Xi) ựa phần ựều tác ựộng có ý nghĩa thống kê ựến biến phụ thuộc là năng suất cây bắp (Y), cụ thể như sau:

- Biến X1: có quan hệ ựồng biến với năng suất của cây bắp, tuy nhiên, khi năng suất ựạt mức tối ựa, việc tiếp tục tăng thêm lượng sử dụng X1 không làm tăng năng suất nữa mà lại làm cho năng xuất giảm xuống. Phân tắch tác ựộng biên của X1 lên sản lượng bắp (với ựiều kiện các yếu tố khác không ựổi): khi sử dụng 1 kg X1 sẽ làm cho năng suất tăng thêm 259,86 kg bắp trên 1.000 m2 ựất; và nếu X1 tăng lên 10 kg thì sản lượng bắp tăng sẽ giảm dần lúc này sản lượng sẽ chỉ tăng là 131,07 kg và khi tăng X1 lên 20 kg thì sản lượng không tăng nữa mà sẽ giảm 12,03 kg cho 1 kg X1 tăng thêm.

- Biến X2: có quan hệ với sản lượng tương tự với biến X1. Khi chỉ sử dụng 1 kg X2 sản lượng tăng lên 21,31 kg, khi mức sử dụng X2 là 10 kg thì sản lượng không những không tăng mà giảm 19,08 kg cho 1 kg X2 tăng thêm.

- Biến X3: khi sử dụng 1kg X3 sẽ làm cho sản lượng tăng lên 32,19 kg, tuy nhiên nếu lượng sử dụng X3 tăng lên là 10kg thì sản lượng bắp tăng sẽ giảm dần lúc này chỉ tăng 8.24 kg và khi lượng sử dụng X3 tăng lên 15kg thì sản lượng sẽ giảm 5,06 kg cho 1 kg X3 tăng thêm.

- Biến X4: Sản lượng có mối quan hệ nghịch biến với X4 nhưng lại có mối quan hệ ựồng biến với X42. Như vậy, mối quan hệ giữa X4 và năng suất của cây bắp ựược thể hiện theo dạng là parabol lõm. Khi tăng thêm 1.000 ựồng cho chi phắ tưới thì sẽ làm sản lượng bắp giảm 0,00012 kg và khi tăng chi phắ tưới lên 100.000 ựồng thì sản lượng vẫn giảm, tuy nhiên lượng giảm bây giờ thấp hơn ban ựầu chỉ là 0,000048 kg và nếu tiếp tục tăng X4 lên mức 200.000

ựồng thì sản lượng bây giờ không còn giảm nữa mà sẽ tăng với giá trị là 0,000029 kg. Lúc này tiếp tục ựầu tư cho chi phắ tưới thì sản lượng sẽ tiếp tục tăng lên.

- Biến X5: khi sử dụng 1.000 ựồng cho yếu tố X5 thì sản lượng tăng lên 0,00089 kg, tuy nhiên nếu chi phắ cho X5 tăng lên 150.000 ựồng sản lượng bắp không tăng nữa mà sẽ giảm 0,00044 kg cho 1 ựồng X5 tăng thêm.

- Biến X6: có quan hệ nghịch biến với năng suất của cây bắp, khi tuổi người chủ hộ tăng lên 1 tuổi thì năng suất trên 1.000 m2 ựất sẽ giảm lên tương ứng là khoảng 0,453 kg. điều này cho thấy việc canh tác bắp ựòi hỏi khả năng tiếp cận những tiến bộ kỹ thuật hơn là kinh nghiệm của chủ hộ. Tuy nhiên, sự tác ựộng này không có ý nghĩa thống kê ở mức 10%.

- Biến X7: có quan hệ nghịch biến với năng suất của cây bắp, khi số năm ựi học của chủ hộ tăng lên 1 năm thì năng suất trên 1.000 m2 ựất giảm xuống là 0,0632 kg. Sự tác ựộng này là không rõ ràng và không có ý nghĩa thống kê.

- Biến X8: có quan hệ nghịch biến với năng suất, khi X8 tăng lên thì năng suất bình quân trên 1.000 m2 ựất giảm xuống tương ứng là khoảng 0,00099 kg cho mỗi m2 tăng thêm. Sự tác ựộng này là không ựáng kể ựến năng suất, nếu tăng diện tắch canh tác lên thêm 1.000 m2 thì sự tác ựộng giảm năng suất chưa ựến 1kg.

- Biến X9: có quan hệ ựồng biến với biến năng suất của cây bắp. Khi lượng sử dụng X9 tăng lên 1 tạ thì tác ựộng làm tăng năng suất của 1.000 m2 ựất lên 3,628 kg. Phân chuồng ựặc biệt cần thiết cho cây bắp và việc sử dụng tăng thêm lượng phân chuồng sẽ làm cho năng suất tăng lên là ựiều hiển nhiên.

- Biến X10: có mối quan hệ nghịch biến với sản lượng cây bắp, khi tăng lên 1 ngày công chăm sóc, năng suất sẽ giảm xuống 3,803kg. Việc tăng số ngày chăm sóc có thể là do sự tăng ngày công cho việc bón phân, xịt thuốc (tác ựộng nghịch biến với năng suất), bên cạnh ựó việc cây bắp bị sâu, bệnh sẽ tác ựộng làm tăng số ngày công chăm sóc trong khi sản lượng vẫn giảm.

Một phần của tài liệu Tối ưu Đầu vào và giảm rủi ro đầu ra cho việc canh tác bắp lai tại huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre (Trang 60)