Kết luận về nghiên cứu ứng dụng đối với cầu Trần Hưng Đạo

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ độ tin cậy chịu uốn của dầm bê tông cốt thép được tăng cường bằng tấm polymer cốt sợi carbon (CFRP) (Trang 133)

1. Kết quả đo đạc thực tế kích thước mặt cắt ngang dầm cho thấy các tham số thống kê của chúng là phân bố chuẩn.

2. Kết quả thí nghiệm 12 mẫu khoan dầm cho thấy các tham số thống kê của cường độ chịu nén là phân bố chuẩn.

3. Kết quả thí nghiệm kéo các loại thép gân cho thấy các tham số thống kê của cường độ chảy của cốt thép là phân bố chuẩn.

4. Chỉ số độ tin cậy β giảm nhanh khi hoạt tải tăng và tăng lên sau khi sửa chữa tăng cường. Điều này hồn tồn phù hợp với các kết luận của Chương 2.

5. Trước khi sửa chữa tăng cường, mơ men mặt cắt giữa nhịp đạt chỉ số độ tin cậy yêu cầu cho cấp tải trọng 13T; sau khi sửa chữa tăng cường, mơ

men mặt cắt giữa nhịp đạt chỉ số độ tin cậy yêu cầu cho cấp tải trọng 18T. Điều này hồn tồn phù hợp với các kết luận đánh giá bằng thực nghiệm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

"Độ tin cậy chịu uốn của dầm BTCT được tăng cường bằng tấm polymer cốt sợi carbon" được xác định thơng qua chỉ sốđộ tin cy, β, theo mơ

hình sức kháng của ACI 440.2R-08 và lý thuyết độ tin cậy. Các mặt cắt chữ nhật dầm BTCT thườngđược chọn nằm trong miền thiết kế đủ rộng cùng với việc lựa chọn bộ biến ngẫu nhiên hợp lý (kích thước hình học mặt cắt, cường độ bê tơng, cường độ cốt thép chịu kéo, cường độ giới hạn và biến dạng tương đối cực hạn của tấm CFRP) được sử dụng cho mơ hình tính tốn sức kháng

Mâ. Mơ phỏng Monte-Carlo được sử dụng để xác định các tham số thống kê do sai số của vật liệu (M) và quá trình chế tạo (F); đồng thời các kết quả thực nghiệm được sử dụng để xác định ảnh hưởng của phương pháp phân tích (P).

Ch sốđộ tin cy, β, được tính tốn dựa vào hàm trạng thái tuyến tính kết hợp

với chuẩn hĩa các biến phân bố khơng chuẩn phương pháp Rackwitz-Fiessler cho hàm bậc nhất với tỷ lệ M+/M* = 0.25, 0.50; 0.75 và 1.00, ρ& =

0.2, 0.3,0.4,0.5,0.6ρỉÚ, ψ- = 0.80, 0.85, 0.90 và các tham số thống kê của vật

liệu và cấu tạo. Chương trình 2TKN được xây dựng bằng ngơn ngữ lập trình VBA trên nền Microsoft Excel để xác định các giá trị chỉ số độ tin cy β. Các

thực nghiệm trong phịng và hiện trường đã được tiến hành để xác định mơ hình phân bố và giá trị của các tham số thống kê của một số biến ngẫu nhiên quan trọng.

1. Kết quảđạt được ca lun án:

a.Xây dựng phương pháp luận tính tốn độ tin cậy chịu uốn của dầm bê tơng cốt thép được tăng cường bằng dán tấm polymer cốt sợi carbon trên cơ sở mơ hình sức kháng theo ACI 440.2R-08.

b.Phân tích bằng định lượng chỉ sốđộ tin cy, β, từ kết quả khảo sát bằng

Chương trình 2TKN theo các tham số h s chiết gim cường độ tm CFRPXψ-\, tỷ l mơ men hot ti trên tĩnh ti, XM+/M*\, tỷ l hàm lượng ct

thép chu kéo trên hàm lượng ct thép cân bng, Xρ&⁄ρỉÚ), và tỷ l phn trăm tăng thêm ca kh năng chu un sau khi dán si CFRP so vi trước khi dán si CFRP, (%TC), từ đĩ rút ra các kết luận:

Ch số độ tin cy, β, giảm khi tăng h s chiết gim cường độ tm CFRP,ψ-.

Ch số độ tin cy, β, tăng dần khi t l mơ men hot ti trên tĩnh ti,

M+/M*, giảm.

•Khi t l hàm lượng ct thép chu kéo trên hàm lượng ct thép cân bng,ρ&⁄ρỉÚtrong khoảng từ0.2 đến 0.5: chỉ sốđộ tin cy, β, tăng nhẹ, kiểu

phá hoại chủ yếu là bong trĩc, một số ít là đứt gãy, hệ s chiết gim cường độ

mt ct, φ, là lớn nhất, tấm CFRP được khai thác tốt; khi ρ&⁄ρỉÚtrong khoảng từ 0.5 đến 0.6: ch số độ tin cy, β, tăng mạnh, kiểu phá hoại chủ yếu là bê tơng nén vỡ, hệ s chiết gim cường độ mt ct, φ, là nhỏ, tấm CFRP chủ yếu

đĩng gĩp vào độ tin cậy mà ít tăng khả năng chịu lực của mặt cắt.

•Khác biệt về chỉ sốđộ tin cy β và t l phn trăm tăng thêm ca khả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năng chu un sau khi dán si CFRP so vi trước khi dán si CFRP, %TC,

của hai trường hợp hệ s chiết gim cường độ tm CFRP,ψ- = 0.85 và

ψ- = 0.90, là nhỏ.

•Kết quả đánh giá thực nghiệm dầm BTCT chịu uốn được tăng cường bằng tấm polymer cốt sợi carbon dán ngồi của cầu Trần Hưng Đạo phù hợp với kết quả phân tích theo chỉ sốđộ tin cy β.

2. Nhng đĩng gĩp mi ca lun án

a. Xây dựng Chương trình 2TKN bằng ngơn ngữ lập trình VBA trên nền Microsoft Excel cho phép xác định chỉ sốđộ tin cy, β, của mặt cắt chữ nhật dầm

BTCT chịu uốn được tăng cường bằng tấm polymer cốt sợi carbon dán ngồi. b.Các kết quả thực nghiệm trong phịng và hiện trường:

• Xác định các tham số thống kê do ảnh hưởng của phương pháp phân tích đến sức kháng uốn của dầm BTCT chịu uốn được tăng cường bằng tấm

polymer cốt sợi carbon dán ngồi theo mơ hình sức kháng của ACI 440.2R- 08: µP=1.14 và COVP=11.8% bằng thí nghiệm uốn phá hoại 8 dầm mặt cắt chữ nhật.

• Xác định mơ hình phân bố và giá trị của các tham số thống kê của chiều rộng và chiều cao mặt cắt ngang giữa nhịp khi tiến hành nghiên cứu ứng dụng đối với cầu Trần Hưng Đạo.

• Xác định mơ hình phân bố và các tham số thống kê của cường độ chịu nén bê tơng cầu cũ bằng thí nghiệm nén 12 mẫu khoan dầm cầu Trần Hưng Đạo.

• Xác định mơ hình phân bố và các tham số thống kê của cường chảy cốt thép cầu cũ bằng thí nghiệm kéo 3 mẫu thép lấy từ cầu Bơng.

• Xác định mơ hình phân bố và các tham số thống kê của cường độ chịu nén bê tơng mới bằng thí nghiệm nén 12 mẫu bê tơng mới của các dầm thí nghiệm.

• Xác định mơ hình phân bố và các tham số thống kê của cường chảy của cốt thép bằng thí nghiệm kéo 6 mẫu thép Miền Nam dầm thí nghiệm và 410 mẫu thép tại các dự án ở Việt Nam.

3. Mt s kiến ngh

a. Chỉ nên sửa chữa tăng cường chịu uốn dầm BTCT cĩ tỷ l hàm lượng ct thép chu kéo trên hàm lượng ct thép cân bng, 0.2 ≤ ρ&*ρỉÚ T 0.5.

b. Nên dùng h s chiết gim cường độ tm CFRP,ψ- = 0.85, cho tính tốn mặt cắt dầm BTCT tăng cường bằng dán tấm sợi CFRP theo ACI 440.2R-08 cho các trường hợp thiết kế thơng thường.

c. Cĩ thể dùng hệ s chiết gim cường độ tm CFRP,ψ- = 0.90, cho tính tốn mặt cắt dầm BTCT tăng cường bằng tấm sợi CFRP trong trường hợp tỷ

l mơ men hot ti trên tĩnh ti, M+/M* ≤ 1.0.

a. Nghiên cứu dự báo tuổi thọ của dầm BTCT được tăng cường bằng tấm sợi carbon CFRP ở Việt Nam.

b.Nghiên cứu tương quan giữa ch số độ tin cy, β, của mặt cắt chữ nhật và các dạng mặt cắt phổ biến khác như mặt cắt chữ I và chữ T.

DANH MC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HC ĐÃ CƠNG BỐ [1] Ngơ Thanh Thủy, Trần Đức Nhiệm, Độ tin cy làm vic chu un ca

dm bê tơng ct thép được tăng cường bng tm polyme ct si cacbon, Tạp chí Cầu đường Việt Nam – Số 7/2008.

[2] Ngơ Thanh Thủy, Độ tin cy làm vic chu un ca dm bê tơng ct thép được tăng cường bng tm si cacbon, Đề tài NCKH cấp trường,

3/2012.

[3] Ngơ Thanh Thủy, Trần Đức Nhiệm, Evaluating Flexural Reliability of

RC Bridge Girders Strengthened with CFRP Sheets Through Statistic Behaviors of Structure and Load, 13th Conference on Science and Technology – Civil Engineering for sustainable Development – International Session, 2013 HCMUT VietNam, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội, 2013. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[4] Ngơ Thanh Thủy, Trần Đức Nhiệm, Huỳnh Xuân Tín, Xây dng chương trình tính ch số Độ tin cy làm vic chu un ca dm bê tơng ct thép được tăng cường bng tm si cacbon, Tạp chí Khoa Học

TÀI LIỆU THAM KHẢO TING VIT

[1]Lê Khắc Ánh, Đánh giá hiu qu các d án thí đim cơng ngh gia c

dm cu BTCT bng cht do cĩ ct si, Đề tài cấp Bộ 2012.

[2]Bộ Giao Thơng Vận Tải, Tiêu chun thiết kế cu đường b 22TCN 272 - 05, Nhà xuất bản Giao thơng vận tải, Hà Nội, 2005.

[3]Chi nhánh Cty TV&TK CNGT, Sa cha nhp th 8 cu Sài Gịn, 2008.

[4]Chi nhánh Cty TV&TK CNGT, Sa cha tăng cường cu Trn Hưng

Đạo (Tnh Bình Thun), 2012.

[5]Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Văn Mợi, Hồng Phương Hoa, Nghiên cứu giải pháp gia cường dầm BTCT bằng tấm vật liệu composite sợi carbon

(phần 1), TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

- SỐ 3(44).2011.

[6]Lê Xuân Huỳnh, Hồng Xuân Long, “Xác định quan h gia chi phí và

độ tin cy ca kết cu”, Tạp chí Xây dựng, 2002.

[7]Lê Xuân Huỳnh, Lê Cơng Duy, “Phương pháp đánh giá độ tin cy m

ca kết cu khung”, Tạp chí Xây dựng, 2006.

[8]Bùi Đức Năng, Tính xác sut khơng hng ca kết cu h thanh cĩ kể đến các yếu t ngu nhiên v vt liu, hình hc ca kết cu và vt liu, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 2010.

[9]Trần Đức Nhiệm, “Tính tốn thiết kế kết cu cu theo phương pháp các h số độ tin cy riêng, cơ s xây dng các tiêu chun thiết kế tiên tiến và hi nhp”,Báo cáo Hội nghị Khoa học Việt – Đức, Trường Đại học Giao thơng vận tải, Hà Nội, 2006.

[10] Trần Đức Nhiệm, Các phương pháp xác sut và Lý thuyết độ tin cy trong tính tốn cơng trình, Nhà xuất bản Trường Đại học Giao Thơng Vận Tải, 1996.

[11] Trần Đức Nhiệm, Nguyễn Trọng Phú, “Phân phi xác sut ca các yếu t kích thước hình hc, cường độ bê tơng, ct thép ca kết cu nhp BTDƯL”, Tạp chí Cầu đường Việt Nam, 2005.

[12] Nguyễn Văn Phĩ, Nguyễn Xuân Chính, Tạ Thanh Vân, "Mt phương pháp đánh giá độ tin cy ca cơng trình", Tuyển tập cơng trình Hội nghị Khoa học tồn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ 8, 2006.

[13] Nguyễn Trọng Phú, “Phương pháp phân tích độ tin cy theo các mơ hình phân phi xác sut ca ti trng và sc kháng trong thiết kế

cu ”, Tạp chí Cầu đường Việt Nam, 2005.

[14] Nguyễn Trọng Phú, “Ứng dng phương pháp mơ phng Monte- Carlo để phân tích độ tin cy ca kết cu cơng trình”, Tạp chí Cầu

đường Việt Nam, 2005.

[15] Nguyễn Trọng Phú, Nghiên cu đánh giá độ tin cy ca kết cu nhp dm hp bê tơng dự ứng lc theo điu kin cường độ chu un và chu ct 2005.

[16] Ngơ Châu Phương, Phân tích các yếu tốảnh hưởng và cơ s xác

định các h s sc kháng cc khoan nhi mĩng m tr cu khu vc Tp. H Chí Minh, Luận án TS kỹ thuật, ĐH GTVT, 2014.

[17] TCVN 5574:2012, Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế, 2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[18] Nguyễn Chí Thanh, Nghiên cu thc nghim ng x un ca bn bê tơng ct thép gia cường bng tm ct si tng hp, Viện Thủy Cơng, 2011.

[19] Phạm Văn Thứ, “Các phương pháp phân tích độ tin cy ca kết cu xây dng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Trường Đại học Hàng Hải, 2005.

[20] Phạm Văn Thứ, “Cơ s xác sut ca các tiêu chun hin hành thiết kế các cơng trình xây dng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Trường Đại học Hàng Hải, 2008.

[21] Phạm Văn Thứ, “Nhng tin đề vt lý ca lý thuyết độ tin cy ca nn các cơng trình xây dng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Trường Đại học Hàng Hải, 2007.

[22] Phạm Văn Thứ, “Tính tốn độ tin cy ca các b phn chu ti khi hn chế thơng tin v các thơng s mơ hình các trng thái gii hn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Trường Đại học Hàng Hải, 2012.

[23] Ngơ Thanh Thủy, Độ tin cy làm vic chu un ca dm BTCT

được tăng cường bng tm polymer ct si carbon, TẠP CHÍ CẦU

ĐƯỜNG VIỆT NAM - SỐ 7/2008.

[24] Ngơ Thanh Thủy, Độ tin cy làm vic chu un ca dm BTCT

được tăng cường bng tm si carbon, Đề tài NCKH cấp trường, 3/2012.

[25] Ngơ Thanh Thủy, Trần Đức Nhiệm, Evaluating Flexural Reliability of RC Bridge Girders Strengthened with CFRP Sheets Through Statistic Behaviors of Structure and Load, 13th Conference on Science and Technology – International Session, 2013 HCMUT VietNam.

[26] Ngơ Thanh Thủy, Trần Đức Nhiệm, Huỳnh Xuân Tín, Xây dng chương trình tính ch số Độ tin cy làm vic chu un ca dm BTCT

được tăng cường bng tm si carbon, Tạp chí khoa học GTVT - SỐ ĐẶC BIỆT 10/2013.

[27] Trung tâm thí nghiệm vật liệu và Kiểm định chất lượng cơng trình LAS-XD 839, Kết qu thí nghim cường độ thép, 2010, 2011, 2012.

[28] Trung tâm thí nghiệm vật liệu và Kiểm định chất lượng cơng trình LAS-XD 225, Kết qu thí nghim cường độ thép, 2013, 2014. [29] Ngơ Quang Tường, Sa cha và gia c cơng trình bê tơng ct

thép bng phương pháp dán nh s dng FRP. Tạp chí Phát triển KHCN, Số 10, 2007.

[30] Nguyễn Vi, Độ tin cy ca các cơng trình bến cng, Nhà xuất bản Giao Thơng Vận Tải, 2009.

TING ANH

[31] AASHTO, LRFD Bridge Design Specifications (US), 6th Edition, American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C., 2012.

[32] Abdulrahim M. Arafah, Reliability-Based Criterion for Maximum Reinforcement Ratio of Reinforced Concrete Beam Sections,

Journal of King Saud University, 2000.

[33] Abdulrahim M. Arafah, Statistics For Concrete And Steel Quality In Saudi Arabia, Magazine of Concrete Research, 1997.

[34] ACI Committee 440, Guide for the Design and Construction of Externally Bonded FRP Systems for Strengthening Concrete Strcutures (ACI 440.2R-08), 2008.

[35] ACI Committee 440, Guide Test Methods for FRPs for Reinforcing or Strengthening Concrete Structures (ACI 440.3R-04),

[36] ACI, Buiding Code Requirment for Structural Concrete (ACI 318-08), 2008.

[37] Akthem Al-Manaseer, Muhammad Saad Nadeem,Ric Magenti, and Peter Lee, Strength Unit Weight and Elasticity of Concrete Cylinders for the Benicia Martinez Bridge, Department of Civil and Environmental Engineering, San Jose State University, 2011.

[38] Allen, D.E., "Canadian Highway Bridge Evaluation: Reliability Index, " Canadian Journal of Civil Engineering, 19, 593-602, 1992. [39] Anders Carolin, Doctoral thesis: “Carbon Fiber Reinforced (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Polymers for Strengtheningof Structural Elements”, Devision of Structural Engineering, Lulea University of Technology, 2003.

[40] Andrzej Nowak and Maria Kaszinska, Target reliability Index for New, Exsiting and Historical Structure, Biblioteka Cyfrowa Politechniki Krakowskiej, 2011

[41] Andrzej S Nowak and Maria M Szerszen, Structural reliability as applied to highway bridges, John Wiley & Sons, 2000.

[42] Andrzej S. Nowak, Calibration Of LRFD Design Specifications For Steel Curved Girder Bridges, NCHRP Report 563, National Cooperative Highway Research Program (Hoa Kỳ), 2008.

[43] Andrzej S. Nowak, Live Load Models for Highway Bridges,

1993.

[44] Andrzej S. Nowak, Risk Mitigation for Highway and Railway Bridges (Report # MATC-UNL: 224 Final Report), 2010.

[45] Andrzej S. Nowak1, Przemyslaw Rakoczy1, Firas I. Sheikh Ibrahim1 Proposed load combination factors for bridges with high dead-to-live load ratios, 2012.

[46] Arduini, M. and Nani, A. (1997) "Behavior of Precracked RC Beams Strengthened with Carbon FRP sheets", Journal of Composites for Construction, Vol. 1, No. 2, 1997.

[47] Ashraf Biddah, Hazem Al-Naser, Nabil Raweh, Mohamed Eissa,

Strengthening of an existing reinforced concrete structure, Civil and Environmental Engineering Department, College of Engineering, United Arab Emirates University,1997.

[48] ASTM: E 122-00, Standard practice for Caculating Sample Size to Estimate, with a specified Tolerate Error, the Average for Characteristic of a lot or Process, 2001.

[49] Atadero RA, Lee LS, Karbhari VM., Materials variability and reliability of FRP rehabilitation of concrete, 4th International Conference on Advanced Composite Materials in Bridges and Structures, Calgary, Canada, 2004.

[50] Bakht et al., Canadian bridge design code provisions for fiber- reinforced structures, Journal of Composite Constructions, 2000.

[51] Bala Sivakumar, Load & Resistance Factor Rating Of Highway

Bridges, WISCONSIN DOT, 2007.

[52] BASF The Chemical Company. MBrace Sheet, MBrace Saturant, MBrace Putty, and MBrace Primier Technical Data. BASF, 2012.

[53] Bradley E. Huitema, The Analysis of Covariance and Alternatives, 2011.

[54] C. Mazzotti and M. Savoia, Intermediate Debonding of FRP Strengthened RC Beams, International Institute for FRP in Construction, 2007.

[55] Calvin E. Reed, and Robert J. Peterman, Evaluation of Prestressed Concrete Girders Strengthened with Carbon Fiber

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ độ tin cậy chịu uốn của dầm bê tông cốt thép được tăng cường bằng tấm polymer cốt sợi carbon (CFRP) (Trang 133)