C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động ngoài giờ: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-
I.Mục đích, yêu cầu:
-HS nhận biết được nhân ngày 20 – 10 là ngày chào mừng những người phụ nữ Việt Nam. -HS hiểu ý nghĩa của ngày 20 – 10 là ngày kỉ niệm những người phụ nữ Việt Nam.
-HS luôn tôn vinh, quý trọng và biết ơn những người phụ nữ.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Một số bài hát theo chủ đề Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định: Vui văn nghệ 2.Nội dung hoạt động:
-Gọi HS nêu một số bài hát theo chủ đề về những người phụ nữ
-HS các nhóm lựa chọn bài hát để tập văn nghệ theo đúng chủ đề
-GV giúp đỡ thêm cho một số nhóm còn lúng túng
-HS các nhóm lần lượt lên biểu diễn tiết mục của nhóm mình
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm biểu diễn tốt nhất.
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. Về tự múa hát cho bố mẹ xem
-HS nêu
-Các nhóm chọn bài hát để tự tập hát hoặc múa
-Các nhóm lên biểu diễn trước lớp
HS các nhóm khác nhận xét nhóm hát hay nhất, phong cách biểu diễn tốt nhất
-HS cùng thực hiện
Ngày soạn:
Ngáy giảng: Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2009.
Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: -Giúp HS: -Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ , giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. -Biết cách tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trên băng giấy. -GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 33, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:
-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa ba chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
b.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : *Biểu thức có chứa ba chữ
-GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
-GV hỏi: Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
-GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc.
-Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau.
cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?
-GV nghe HS trả lời và viết 2 vào cột Số cá của An, viết 3 vào cột Số cá của Bình, viết 4 vào cột Số cá của Cường, viết 2 + 3 + 4 vào cột Số cá của cả ba người.
-GV làm tương tự với các trường hợp khác.
-GV nêu vấn đề: Nếu An câu đưự«c a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá ?
-GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.
-GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm luôn có dấu tính và ba chữ (ngoài ra còn có thể có hoặc không có phần số). * Giá trị của biểu thức chứa ba chữ
-GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ?
-GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
-GV làm tương tự với các trường hợp còn lại. -GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c, muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào ?
-Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì ?
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài.
-GV hỏi lại HS: Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?
-Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV: Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ?
-GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì ?
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc phần a.
-GV: Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta
-HS nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp để có bảng số nội dung như sau:
-Cả ba người câu được a + b + c con cá.
-HS: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.
-HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c trong từng trường hợp.
-Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
-Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.
-Tính giá trị của biểu thức. -Biểu thức a + b + c. -HS làm VBT.
-Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 22.
-Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 36.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Đều bằng 0.
-Tính được một giá trị của biểu thức a x b x c. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một ý, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS đọc.
Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cường Số cá của cả ba người
2 3 4 2 + 3 + 4
5 1 0 5 + 1 + 0
1 0 2 1 + 0 + 2
… … … …
làm thế nào ?
-Vậy nếu các cạnh của tam giác là a, b, c thì chu vi của tam giác là gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.