C. Các hoạt động dạy – học:
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I.Mục đích, yêu cầu:
- HS biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai; Ê-đê; Ba-na; Kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- HS sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên. - HS khá, giỏi: Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông. HS KT nghe và xem tranh - HS luôn tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Tây Nguyên.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh ảnh về Tây Nguyên, sgk HS: Sgk, vở,...
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS KT
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa? + GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một số dân tộc nơi đây cùng với những nét độc đáo trong sinh hoạt của họ. - Ghi tựa bài.
b.Giảng bài:
*Hoạt động 1:Tây Nguyên - Nơi có nhiều dân tộc chungsống:
Hoạt động nhóm đôi (3p).
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGk và trả lời câu hỏi.
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên. Dân tộc nào sống lâu đời ở đây? GV ghi ý chính lên bảng
+ Dân cư ở đây như thế nào? (GV ghi ý lên bảng )
+ Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì ? Tại sao lại gọi như vậy ?
- GV cho HS xem tranh một số dân tộc ở TN: Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,.. - Liên hệ và Gd HS: Ở Quảng Trị có những dân tộc nào?
+ GV kết luận
*Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên.(HS khá, giỏi )
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thầm lại nội dung SGK
+ Em hãy mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông
- Nhận xét bổ sung.
- 2 HS trả lời.
+ Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh,...
+ 2 mùa: Mùa khô nắng gay gắt, đất khô vụn bở; mùa mưa thường mưa kéo dài liên miên
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- HS quan sát theo dõi.
- DT: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, Xơ- đăng, Mông, Tày Nùng,...
- thưa dân nhất nước ta.
+ Thường gọi là vùng kinh tế mới vì đây là vùng mới phát triển, đang cần nhiều người đến khai quang, mở rộng, phát triển thêm..
- HS theo dõi
- Lắng nghe tự liên hệ: Vân Kiều, Ba- cô, ...
- HS khá, giỏi thảo luận, vừa mô tả vừa chỉ vào tranh nhà rông
+ Nhà rông là một ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao, to. Nhà rông nào
HS nghe - HS xem tranh - HS nghe - HS tham gia với bạn và lắng nghe
- Liên hệ giáo dục: Ở TN gọi là buôn còn ở mình và nơi khác gọi là gì? - Ở TN có nhà rông còn quê mình có nhà gì ?
GV kết luận
*Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội. - Hoạt động nhóm 4 (5p)
- GV cho HS quan sát tranh ở hình 1, 2, 3, 5, 6 và thảo luận các câu hỏi sau + Nhóm 1: nêu nhận xét về trang phục
Nhóm 2: Lễ hội của người dân Tây Nguyên thường tổ chức vào lúc nào, có những lễ hội nào.
- GV cho HS xem tranh về cách trang phục của từng dân tộc và các lễ hội - GV nhận xét, kết luận: Hiện nay, bộ cồng chiêng của người dân ở TN được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại ngày 25/ 11/ 2005
- GV đặt câu hỏi rút ra bài học 3. Củng cố. Dặn dò:
- Cho HS nêu kiến thức vừa học trên - Học bài và chuẩn bị bài: Hoạt động sx của người dân ở Tây Nguyên và trả lời CH SGK
mái càng cao, càng thể hiện sự giàu có, thịnh vượng của cả buôn... - Làng (thôn), bản, sóc
- nhà văn hóa của thôn - HS nghe
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày
+ Trang phục : Người dân Tây
Nguyên ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi lễ hội thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, cả nam, nữ đều đeo vòng bạc.
+ Lễ hội: Thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. Lễ hội cồng chiêng, hội đâm trâu, hội đua voi,... - HS quan sát - Lắng nghe. - HS nêu ghi nhớ sgk. - 1 HS nêu - Lắng nghe về nhà thực hiện. - HS nghe Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp. .Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS biết phê và tự phê cao về học tập, vệ sinh cá nhân , trường, lớp của lớp trong tuần vừa qua.
- HS biết khắc phục những ưu điểm, tự sửa chữa những mặt còn tồn tại của lớp, của bản thân.
- HS luôn có ý thức tốt trong giờ sinh hoạt, thể hiện tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Nội dung sinh hoạt của lớp
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức: HS vui văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt:
- Gọi lớp trưởng lên điều khiển các hoạt động của lớp
GV theo dõi, giúp đỡ những tổ còn lúng túng
* Phương hướng tuần tới:
- GV vạch ra phương hướng cho tuần tới - Luôn chấp hành tốt việc học bài và làm bài ở nhà, vệ sinh trường lớp luôn sạch, đẹp. Lao động tham gia đầy đủ có chất lượng,... - Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho tuần sau: Sinh hoạt Đội
- Cả lớp hát
- Lớp trưởng điều khiển
+ Lần lượt các tổ trưởng lên lớp đánh giá lại các hoạt động củ tổ mình trong tuần vừa qua + Học tập:nêu tên những HS thực hiện tốt, những HS thực hiện chưa tốt cần nhắc nhỡ + Trang phục:
+ Vệ sinh cá nhân, trường, lớp. + Lao động và hoạt động ngoài giờ,...
- Lớp phó đánh giá về học tập, tuyên dương những HS tốt
- Lớp phó lao động đánh giá, nhận xét - Lớp trưởng đánh giá chung về các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Lớp trưởng đưa ra phương hướng, các tổ cùng thực hiện, bổ sung thêm
- HS nghe.