A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 9. 2010-2011 (Trang 42 - 46)

IV. Từ đồng âm:

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I.Chuẩn :

1.Kiến thức : Củng cố lại kiến thức xây dựng văn bản nghị luận văn học. 2.Kĩ năng:-Rèn kỹ năng dựng đoạn văn ,tạo lập văn bản.

3.Thái độ:Nghiêm túc, cầu thị, khoa học.

II.Nâng cao : Tích hợp thuần thục ba phân môn với ý thức cao. B.CHUẨN BỊ :

GV : Kế hoạch dạy học tự chọn. HS : Tự trang bị sách tham khảo. C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

-Phát vấn, trao đổi, thảo luận nhóm, trắc nghiệm...

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:+Ổn định: +Ổn định:

+Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. +Triển khai bài mới:

HĐ1:Kiểm tra 15 phút. I.Đề: Phân tích đoạn thơ sau:

Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi

( Hữu Thỉnh)

II.Đáp án:

- Thời điểm giao mùa hạ-thu. - Hình ảnh ẩn dụ hai câu cuối

- Xây dựng luận điểm – lập luận chặt chẽ.

Vào bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

HĐ2: Ôn lý thuyết.

H: Nêu dàn bài về tác phẩm truyện HS: Trả lời.

H: Nêu dàn bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ?

HS: Trả lời.

GV: Hướng dẫn hs luyện tập.

Đề 1: Phân tích những cảm xúc của nhà thơ trong đoạn thơ sau:

Bác nằm trong giắc ngủ bình yên Giữa một vần trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim

(Viễn Phương) Đề 2: Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích “Những

ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.

I.Ôn lý thuyết: 1.Dàn bài: sgk 2.Xây dựng văn bản. II.Luyện tập: GV hướng dẫn hs viết GV kiểm tra, nhận xét. E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM: +Củng cố phần KT-KN:Ôn lại dàn bài

+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:Tiết 32: Tổng kết ngữ pháp.

+Đánh giá chung về buổi học:

... ... +Rút kinh nghiệm: ... ... **************************************** Tiết 32 NS: Chủ đề 7: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I.Chuẩn :

1.Kiến thức : Sau khi học xong chủ đề này, học sinh

- Ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức về ngữ pháp đã học.

2.Kĩ năng:- Nhận diện các loại từ, cụm, câu và vận dụng vào việc xây dựng văn bản. 3.Thái độ:Nghiêm túc, cầu thị, khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.Nâng cao : Tích hợp thuần thục ba phân môn với ý thức cao. B.CHUẨN BỊ :

GV : Kế hoạch dạy học tự chọn. HS : Tự trang bị sách tham khảo. THỜI GIAN: 4 tiết

TÀI LIỆU:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.

- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.

- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho học sinh trước khi học tập chủ đề)

C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

-Phát vấn, trao đổi, thảo luận nhóm, trắc nghiệm...

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:+Ổn định: +Ổn định:

+Kiểm tra bài cũ: +Triển khai bài mới:

Tiết 1,2 (của chủ đề) * Hoạt động 1: Ôn tập vè từ loại

GV: hệ thống từ loại tiếng Việt gồm những gì? HS: Nêu lại

HS khác nhận xét, bổ sung GV: Chốt ý

HS: Ghi nhớ.

GV: Cho HS nhắc lại khái niệm các từ loại và cho ví dụ. I. Từ loại: - Danh từ - Động từ - Tính từ - số từ - Đại từ - lượng từ - Chỉ từ - Phó từ - quan hệ từ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1: Xác định từ loại cho các từ in đậm trong các đoạn trích sau:

a. Bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.

b. Đó là một nét tính cách rất Huế c. Tôi đã báo cáo cho lớp trưởng rồi. Bài tập 2: xác định từ loại trong câu sau:

Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.

Bài tập 3: Tìm các từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc loại từ nào? - Trợ từ - tình thái từ - Thán từ II. Bài tập: E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:

+Củng cố phần KT-KN:- Nắm lại các nội dung vừa ôn tập.

+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:

- Hoàn thiện các bài tập - Tiết sau: Ôn tập về cụm từ.

+Đánh giá chung về buổi học:

... ... +Rút kinh nghiệm: ... ... ********************************** Tiết 33 NS: Chủ đề 7: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (tt) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I.Chuẩn :

1.Kiến thức : Sau khi học xong chủ đề này, học sinh

- Ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức về ngữ pháp đã học.

2.Kĩ năng:- Nhận diện các loại từ, cụm, câu và vận dụng vào việc xây dựng văn bản. 3.Thái độ:Nghiêm túc, cầu thị, khoa học.

II.Nâng cao : Tích hợp thuần thục ba phân môn với ý thức cao. B.CHUẨN BỊ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV : Kế hoạch dạy học tự chọn. HS : Tự trang bị sách tham khảo. THỜI GIAN: 4 tiết

TÀI LIỆU:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.

- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho học sinh trước khi học tập chủ đề)

C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

-Phát vấn, trao đổi, thảo luận nhóm, trắc nghiệm...

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:+Ổn định: +Ổn định:

+Kiểm tra bài cũ: +Triển khai bài mới:

* Hoạt động 1: Ôn tập về cụm từ

GV: Thế nào là cụm từ HS: Trả lời

GV: Chốt ý

GV: Có những loại cụm từ nào thường gặp? HS: Trả lời

GV: Nêu cấu trúc đầy đủ của một cụm từ. HS: lên bảng ghi

GV: Nhận xét, chốt ý

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Cho các đoạn trích sau:

A. Chợt nhận thấy mặt mũi Nhĩ

B. Cả mười dầu ngón tay đang bấu chặt vào bậc cửa sổ.

C. Một cánh tay gầy guộc D. Đang khẩn thiết ra hiệu

E. Ông cụ già háng xóm hốt hoảng!

Yêu cầu:

a. Xác định đoạn trích nào là cụm từ.

b. Phân tích cấu tạo cụm từ chính-phụ đã xác định. Bài 2: Cho các cụm từ: A. đang bị dồn vào thế bí B. vẻ mặt xúc động ấy C. rất dễ sợ D. một ngày mưa rừng

E. bỗng vui sướng một cách lạ thường

Yêu cầu:

a. Cụm từ nào có cấu trúc đầy đủ 3 phần? b. Phân loại các cụm từ chính – phụ trên.

Bài 3: Phân tích cấu tạo và phân loại các cụm từ in

đậm trong đoạn trích sau:

Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi. Tôi bỗng nãy ra ý nghĩ, muốn bảo anh ở lại vài hôm.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 9. 2010-2011 (Trang 42 - 46)