TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM: +Củng cố phần KT-KN:Nắm nội dung bà

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 9. 2010-2011 (Trang 34 - 39)

IV. Từ đồng âm:

E.TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM: +Củng cố phần KT-KN:Nắm nội dung bà

+Củng cố phần KT-KN:Nắm nội dung bài

+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí

+Đánh giá chung về buổi học:

... ... +Rút kinh nghiệm: ... ... **************************** Tiết:24+25 NS: CĐ5 : PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG

VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (tt) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I.Chuẩn : 1.Kiến thức :

Nắm lại khái niệm, nội dung , hình thức nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.

2.Kĩ năng:Ứng dụng xây dựng được đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý. 3.Thái độ:Nghiêm túc, cầu thị, khoa học.

II.Nâng cao : Tích hợp thuần thục ba phân môn với ý thức cao. B.CHUẨN BỊ :

GV : Kế hoạch dạy học tự chọn. HS : Tự trang bị sách tham khảo. C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

-Phát vấn, trao đổi, thảo luận nhóm, trắc nghiệm...

+Ổn định:

+Kiểm tra bài cũ: +Triển khai bài mới: HĐ1: GV vào bài trực tiếp.

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝHĐ2: Tìm hiểu khái niệm: HĐ2: Tìm hiểu khái niệm:

H: Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý?

HS: Trả lời.

GV: Chốt ghi bảng.

H: Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa văn bản NL về một sự việc hiện tượng đời sống và văn bản NL về vấn đề tư tưởng, đạo lí?

HS: Thảo luận –trả lời. GV: Chốt ghi bảng.

HĐ3: Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập 1: Nhà giáo Trần Thị Ngọc Hồng đã

viết câu chuyện như sau:

“ Mẹ Tú mua về cho ông một cái tay bằng

nhựa, cái nắm đấm bằng dạ để ông tự gãi và đấm lưng. Mẹ nghĩ, người già thường nhứt mỏi và hay bị dị ứng thời tiết.

Ông thích lắm, nói: - Ừ, tiện thật!

Nhưng một thời gian ngắn sau, Tú thấy ông không dùng nó nữa. Trưa, ông gọi Tú đến, bảo:

- Cháu gãi lưng dùm ông nội nhé! Nó mãi chơi nên thoái thác:

- Nhưng ông có cái tay nhựa gãi lưng rồi cơ mà!

Ông im lặng, buồn buồn. Tối, ông than mỏi, kêu Tú:

- Cháu đấm bóp dùm ông nội nhé! - Nhưng ông có cái nắm đấm dạ rồi! Ông buồn buồn, im lặng.

Hôm sau, mẹ đem cất cái tay nhựa và cái nắm đấm dạ đi. gọi Tú lại, mẹ bảo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mỗi trưa, con đến hỏi ông nội có muốn gãi lưng không thì con gãi lưng cho ông. Tối, nhớ đấm bóp cho ông nghen!

I. Khái niệm:

NL về vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về tư tưởng, văn hoá, đạo đức, lối sống … của con người. - Các tư tưởng đó thường được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngơn, khẩu hiệu, khái niệm.

VD: Học đi đôi với hành, có chí thì nên, khiêm tốn, khoan dung, …

II.Phân biệt điểm giống và khác của Văn bản NL về 1 HTĐS và TT Đ L:

1.Giống: Đều là văn bản nghị luận.

2.Khác:

-Nl về HTĐS: Xuất phát từ sự thực đời sống mà nêu ra tư tưởng ,bày tỏ thái độ.

-NLVTTĐLý: Xuất phát từ tương tưởng đạo lý, được giải thích, phân tích thì vận dụng các sự việc, thực tế của đời sống để chứng minh, nhằm khẳng định hoặc phủ định một tư tưởng nào đó.

II. Bài tập:

HS viết 12 đến 15 câu.

III.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.

1.Dạng đề:

-Dạng có lệnh: Suy nghĩ từ chuyện ngụ ngôn: “Đẽo cày giữa đường”

Tú tròn mắt nhìn mẹ, nó hỏi:

- Vậy, cái tay nhựa và cái nắm đấm bằng dạ mẹ mua về cho ông để làm gì?

Mẹ ôm Tú vào lòng, nói:

- Những thứ đồ nhựa, đồ dạ ấy không có hơi người, lạnh léo lắm!

Tú ngẫm nghĩ một lúc, rồi vụt chạy khỏi tay mẹ, vào với ông.

- Ông ơi! Ông ngứa đi, để Tú gãi cho ông. Ngứa râu trước ông nhé. Gãi râu thích hơn gãi lưng.

Ông nội cười khà khà, gãi gãi lên mái tóc xanh mướt của Tú.”

Câu hỏi:

1. Chủ đề câu chuyện trên là gì? Em có thể nhan đề cho truyện giúp tác giả được không? Chủ đề câu chuyện có nằm trong vấn đề tư tưởng, đạo lí không?

2 .Em hãy viết một đoạn văn nghị luận từ 12 đến 15 câu bàn về vấn đề tư tưởng, đạo lí mà câu chuyện trên đã nêu ra.

Bài tập 3: Hãy viết một bài nghị luận ngắn

bàn về vấn đề “Thời gian là vàng” ( SGK Ngữ văn 9 – tập 2- Trang 36 )

GV đọc mẫu chuyện nhà giáo Trần Thị Ngọc Hồng cho hs nghe.

H:Chủ đề câu chuyện là gì? Em có thể đặt cho truyện nhan đề được không? Chủ đề câu chuyện có nằm trong vấn đề tư tưởng đạo lý không?

HS: Suy nghĩ –trả lời.

H: Em hãy viết một đoạn văn nghị luận từ 12 đến 15 câu bàn về vấn đề tư tưởng, đạo lý mà câu chuyện trên đã nêu ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập2: Hãy viết một bài nghị luận ngắn bàn về vấn đề “Thời gian là vàng”

TIẾT2

HĐ4: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.

GV: Cho hs nhận dạng đề có lệnh, không có lệnh.

GV: Cho hs trình bày các bước làm bài (có 4 bước)

HĐ4: Bài tập:

Đề1: Đạo lý “uống nước nhớ nguồn”

-Dạng mở không có mệnh lệnh: Đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”

2.Cách làm:

B1: Tìm hiểu đề,tìm ý.

-Nội dung ,nghĩa đen, nghĩa bóng.

-Hiểu biết về vấn đề tư tưởng, đạo lý.

B2:Lập dàn ý:

MB: Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lý cần tìm.

TB:

- Giải thích nội dung vấn đề tư tưởng,đạo lý, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có)

- Nhận định đánh giá câu tục ngữ trong bối cảnh cuộc sống riêng, chung (bình luận) - Mớ rộng vấn đề. KB: Tổng kết, nêu nhận định mới. -Tỏ ý khuyên bảo, tỏ ý hành động.

- Đưa ra ý kiến riêng của người viết.

B3:Viết bài.

B4:Đọc bài và sửa bài. IV. Bài tập:

-Các đề trên đều là đề văn nghị luận.

Đề2: Suy nghĩ từ chuyện ngụ ngôn “Chân, tay ,tai,mắt miệng”.

Đề3: Bàn về ích kỷ cá nhân và quan tâm đến mọi người.

Đề4: Suy nghĩ từ câu ca dao:

Ai ơi giữ chí cho bền, Dù ai xoay hướng đổi nền mặt ai,

H: các đề trên có gì giống nhau và khác nhau? Thử lập dàn ý chi tiết các đề trên.

-Có đề có lệnh,có đề không có lệnh.

-Có đề NLV một HTĐS (Đ3)

E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:

+Củng cố phần KT-KN:Ôn lại PP cách làm NLVTTĐL. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:Tiết 26: Luyện tập xây dựng văn bản XH.

+Đánh giá chung về buổi học:

... ... +Rút kinh nghiệm: ... ... ***************************************** Tiết 26 NS: CĐ5 : PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (tt) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I.Chuẩn :

1.Kiến thức : - Nắm lại cách xây dựng văn bản nghị luận xã hội.

- Nắm lại dàn bài, xây dựng văn bản.

2.Kĩ năng: Đủ khả năng xây dựng văn bản NLXH 3.Thái độ:Nghiêm túc, cầu thị, khoa học.

II.Nâng cao : Tích hợp thuần thục ba phân môn với ý thức cao. B.CHUẨN BỊ :

GV : Kế hoạch dạy học tự chọn. HS : Tự trang bị sách tham khảo. C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

-Phát vấn, trao đổi, thảo luận nhóm, trắc nghiệm...

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:+Ổn định: +Ổn định:

+Kiểm tra bài cũ: +Triển khai bài mới:

HĐ1: GV vào bài trực tiếp.

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘIHĐ2: GV : Hướng dẫn hs nắm lại dàn HĐ2: GV : Hướng dẫn hs nắm lại dàn

ý.

HS: Nêu dàn ý (sgk).

HĐ3: Cho đề văn:

I. Luyện tập xây dựng văn bản nghị luận xã hội:

Đề1: Có học phải có hạnh

Gợi ý:

-Học là sự hiểu biết, là vốn kiến thức của con người. Con người có học là người biết suy nghĩ, có nhận thức, có hiểu biết.

-Hạnh: là hạnh kiểm, phẩm chất đạo đức, là người có tư cách đúng đắn,đ ạo đức.

- Con người từ lúc sinh ra … lúc đến trường đã được dạy dỗ về đạo đức. - Người có văn hoá được mọi người kính nể.

DC: Tài và đức…

-Mối quan hệ giữa học và hạnh.

Đề2: Bàn về tranh giành và nhường

nhịn.

-Tranh giành: là giành giật công sức, thành quả của người khác về mình. -Nhường nhịn: là chia sẻ công sức của mình cho người khác.

-DC: Lúc nhỏ gìanh cái kẹo, chỗ ngồi lớn lên khi ra ngòai XH… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tranh giành xuất hiện khi XH có giai cấp

-Tranh giành là xấu -Nhường nhịn là tốt….

Đề3: Có chí thì nên.

- Chí là lòng quyết tâm, kiên trì nhẫn nại.

- Chí là chí khí, sự bền bỉ. Nên là thắng lợi, thành công, sự tốt đẹp mà ta thu được.

- Câu tục ngữ khuyên mọi người rèn luyện ý chí, tinh thần bền bỉ, lòng quyết tâm để thành công.

DC: Trong học tập, lao động SX, kinh doanh

-“Đi đường” (HCM) - Lời dạy của Bác Hồ:

Không có việc gì khó Chỉ sợ lóng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên

2. Lập dàn ý.

3.Viết đoạn văn: 12-15 câu trở lên.

*Yêu cầu:

-Tìm hiểu đề-tìm ý. -Lập dàn ý.

-Viết đoạn văn từ 12 -15 câu trở lên. HĐ4: GV cho hs đọc và sửa.

E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:

+Củng cố phần KT-KN:Ôn lại PP cách làm.

+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Tiết 27-28: NL về TP truyện.

+Đánh giá chung về buổi học:

... ... +Rút kinh nghiệm: ... ... ***************************************** Tiết 27+28 NS: Chủ đề 6:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 9. 2010-2011 (Trang 34 - 39)