IV. Từ đồng âm:
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HĐ2: Thế nào là TP truyện đoạn trích?
HĐ2: Thế nào là TP truyện đoạn trích?
HS: Trả lời.
GV: Chốt về ghi nhớ sgk
H: Nêu các bước làm bài NL TP truyện (đoạn trích)
I.Khái niệm: Sgk
II.Nêu các bước làm bài NL TP truyện (đoạn trích)
-Có bốn bước. -Dàn bài:
HĐ3: Bài tập:
Đề1: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
của Nguyễn Thành Long có hai nhân vật không xuất hiện mà chỉ được nhắc đến qua lời nói của anh thanh niên với người hoạ sĩ già. Đó là hai nhân vật nào?
Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 12 đến 15 câu phân tích vẻ đẹp của hai nhân vật đó trong lao động vì nhân dân, vì đất nước.
Đề2: Nhân vật ông Hai trong truyện
Làng của Kim Lân gợi cho em suy
nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp?
a)Dự kiến hướng làm bài của em? b)Lập dàn bài.
c)Viết bài hòan chỉnh.
giá sơ bộ của mình.
b)Thân bài: Nêu luận điểm chính về ND NT của TP; phân tích, chứng minh, đánh giá chung về tác phẩm truyện (đoạn trích.
c) Kết luận:
Nêu nhận định đánh giá chung của mình về TP truyện (đoạn trích)
III.Bài tập:
Bài 1: HS viết đoạn văn từ 12 đến 15 câu.
+Ý thức công vịệc việc, lòng yêu nghề: - Hòan cảnh sống và làm việc thật khắc nghiệt.
- Phẩm chất ở chung là lòng yêu nghề, ý thức về công việc.
- Cuộc sống đối với anh là không cô đơn, buồn tẻ, anh có niềm vui khác ngoài công việc.
+ Sự cởi mở, chân thành, khiêm tốn. - Anh là người đáng mến, cởi mở chân thành, biết quí trọng tình cảm của mọi người, khao khát gặp gở, trò chuyện với mọi người.
- Biết quan tâm mình và quan tâm tới người khác,ađức tính khiêm nhường. * Nghệ thuật: Chất trữ tình thể hiện ở ND, câu chuyện, thiên nhiên đẹp, thơ mộng, đồng thời thể hiện qua cái nhìn của csc nhân vật.
Bài 2: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân.
*Tình huống truyện và diễn biến
tâm trạng của ông Hai:
- Đặt nhân vật vào tình huống gay cấn. Tính nết ông ít nói, ít cười, lầm lì, cấu gắt … ông đau khổ.
- Khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc. Tình yêu làng của ông Hai trở thành niềm say mê ,sự hãnh diện …
*Tình yêu làng và lòng yêu nước của
ông Hai:
- Khi nghe làng theo giặc ông Hai lâm vào cuộc xung đột lớn tưởng chừng không thể giải quyết nổi.(Lòng yêu
làng - yêu nước )
- Tâm trạng ông khi nhìn lũ con đang chơi ngoài sân.
- Mụ chủ nhà muốn đuổi ông đi
- Tâm trạng ông khi trò chuyện với đứa con út.
- Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, CM bằng cách nhắc đến biểu tượng cụ Hồ.
*Nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ truyện. (NN đối thoại, độc thoại, hành động nhân vật)
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN:Học thuộc dàn bài TP truyện (đoạn trích)
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:
Viết bài hoàn chỉnh ở nhà. Tiết 28 Ôn tập NL về đoạn thơ (bài thơ)
+Đánh giá chung về buổi học:
... +Rút kinh nghiệm: ... ************************************** Tiết: 29+30 NS: Chủ đề 6: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (tt)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I.Chuẩn :