TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM: +Củng cố phần KT-KN:Nắm nội dụng bà

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 9. 2010-2011 (Trang 30 - 34)

IV. Từ đồng âm:

E.TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM: +Củng cố phần KT-KN:Nắm nội dụng bà

+Củng cố phần KT-KN:Nắm nội dụng bài

+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:“ Luyện tập tổng hợp”

+Đánh giá chung về buổi học:

... ... +Rút kinh nghiệm: ... ... ********************************** Tiết 22 NS: Chủ đề 4: (TT)

LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂUVÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I.Chuẩn :

1.Kiến thức : Qua tiết học củng cố và luyện tập tổng hợp về liên kết câu, thấy được

giá trị diễn đạt của các phương thức liên kết

2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng dựng đoạn và liên kết đoạn tạo lập văn bản 3.Thái độ:Nghiêm túc, cầu thị, khoa học.

II.Nâng cao : Tích hợp thuần thục ba phân môn với ý thức cao. B.CHUẨN BỊ :

GV : Kế hoạch dạy học tự chọn. HS : Tự trang bị sách tham khảo. C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

-Phát vấn, trao đổi, thảo luận nhóm, trắc nghiệm...

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:+Ổn định: +Ổn định:

+Kiểm tra bài cũ: +Triển khai bài mới:

HĐ1 : GV vào bi trực tiếp

HĐ2 : GV cho HS nắm lại phép liên kết và giá trị diễn đạt

GV : Em hãy nêu các phép liên kết đã học? Cho vd?

HS trả lời

GV: Hãy nêu giá trị biểu đạt của các phép liên kết?

HS trả lời

GV chốt ý ghi bảng

HĐ3 : GV hướng dẫn luyện tập

BT1 : Chuỗi câu sau đây sắp xếp lộn xộn. Hãy sắp lại thành đoạn cho đúng :

Dặm hồng bụi cuốn chinh an Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san

Người lên ngựa kẻ chia bào

Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh

( Nguyễn Du ) BT2: Xác định các cách lặp của phép lặp giữa các câu :

Thuở ấy tôi mới lên mười Còn em lên bảy theo tôi suốt ngày

Quần em dệt kín bông may Aó tôi cắt đứt, mực dây tím bầm

Tuổi thơ chân đất đầu trần Từ trong lấm láp em thầm lớn lên

( Phạm Công Trứ ) BT3 :Xác định mối quan hệ liên tưởng trong phép liên kết : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có lần tôi đã ngây nhìn một cô

gái quê đang lom khom làm cỏ bên cạnh ruộng cải hoa vàng. Một cơn gió bấc thổi mạnh. Ruộng cải giống tung lên vầng mưa cánh hoa cải như thể cô

I Phép liên kết và giá trị diễn đạt : - Các phép liên kết không chỉ có tác dụng nối kết các ý giữa các câu chứa chúng, mà còn có tác dụng diễn đạt những sắc thái ý nghĩa kèm theo - Dùng phép nối khi cần làm rõ các mối quan hệ, hoặc khi cần diễn đạt các lí lẽ

- Dùng phép thế phải phù hợp với nội dung ý của cuả câu chứa nó

- Dùng phép lặp là muốn thu hút sự chú ý vào khía cạnh nào đó

II Luyện tập :

BT1: Câu 3 – 2 – 1 – 4

BT2 : - Lặp ngữ âm ( mười – tôi, ngày – may – dây, bầm - trần – thầm) - Lặp từ vựng ( tôi - em )

BT3 : Bốn câu trong đoạn văn có quan hệ liên tưởng :

- “ Cô gái … làm cỏ “ ( ở câu 1 ) liên tưởng đến “ cơn gió bấc “ ( ở câu 2) - “Cơn gió” liên tưởng đến “tung lên

gái tự toả ra một ánh hào quang … Hoa quê làm đẹp cho người chân quê là như thế

( Ngô Văn Phú ) BT4 : Tìm phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn sau :

Mùa hè, cây bàng xanh hết sức làm dịu cái nắng chói chang. Ngày đông, bao nhiêu lá đỏ cháy lên làm ấm lòng người trong mưa rét

BT5 : Viết đoạn văn sử dụng các phép liên kết đã học ( đề tài tự chọn – gạch chân và chỉ ra các phép liên kết )

… hoa cải” ( ở câu 3)

- Sự so sánh cô gái “tự toả ra một ánh hào quang “liên tưởng đến” hoa quê … chân quê “ (ở câu 4)

BT4: Hai câu liên kết nhau bằng phép nghịch đối (mùa hè – ngày đông, làm dịu – làm ấm, nắng chói chang –mưa rét…)

- Phép liên tưởng ( cây bàng xanh – lá đỏ )

BT5 : HS tự làm

E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:

+Củng cố phần KT-KN: Tầm quan trọng của liên kết liên câu.

+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:

“phương pháp xây dựng văn bản nghị luận xã hội”

+Đánh giá chung về buổi học:

... ... +Rút kinh nghiệm: ... ... **************************** Tiết 23 NS: CĐ5 : PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I.Chuẩn :

1.Kiến thức : Qua tiết học củng cố, nắm lại nghị luận về một sự việc hiện tượng trong

đời sống xã hội

2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết văn nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng đời sống 3.Thái độ:Nghiêm túc, cầu thị, khoa học.

II.Nâng cao : Tích hợp thuần thục ba phân môn với ý thức cao. B.CHUẨN BỊ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV : Kế hoạch dạy học tự chọn. HS : Tự trang bị sách tham khảo. C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

-Phát vấn, trao đổi, thảo luận nhóm, trắc nghiệm...

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:+Ổn định: +Ổn định:

+Kiểm tra bài cũ: +Triển khai bài mới:

HĐ1 :GV vào bài trực tiếp

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

HĐ2 : GV cho HS nắm khái niệm GV nêu lại yêu cầu bài nghị luận về nội dung và hình thức

HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập

BT1: Hãy chọn sự việc, hiện tượng sau để viết bài nghị luận . Cho biết vì sao em chọn sự việc hiện tượng ấy ?

a Anh Nguyễn Ngọc Kí vì bệnh tật mà bị liệt tay. Anh không thể làm bất kì việc gì bằng đôi tay. Nhưng anh đã không gục ngã. Anh đã tập làm mọi việc bằng đôi chân . Hiện anh Kí đã học xong đại học và là cán bộ giảng dạy ở trường đại học

b Anh Hoa Xuân Tứ cũng cụt tay và dùng vai để viết chữ

c Anh Trần Văn Thước lúc sinh ra anh cũng bình thường như bao đứa trẻ khác, anh đã gặp tai nạn, bị liệt toàn thân nhưng anh đã tự học để trở thành nhà văn . Giơ đây, danh tiếng của anh đã được nhiều người biết đến

BT2 : Có thể một trong các hiện tượng sau thường thấy ở học sinh THCS để viết thành bài văn nghị luận : không giữ lời hứa , sai hẹn , nói tục , chửi bậy, lười biếng , quay cóp trong giờ kiểm tra

HĐ4 : GV hướng dẫn cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống GV nêu lại các đề bài nghị luận GV cho HS nhắc lại dàn bi GV hướng dẫn HS làm bài tập

BT1 :Hãy bàn luận về vấn đề được nêu ra trong câu :

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẽo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

- Tìm hiểu đề - Lập dàn ý

- Viết bài văn hoàn chỉnh

BT2 : Hãy trình bày và nêu suy nghĩ của em về một tấm gương HS nghèo vượt khó, học giỏi mà em biết

I Khái niệm :

- Nghị luận về một sự viếc hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về các sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê, có vấn đề đang suy nghĩ

II Yêu cầu đề bài nghị luận : 1 Nội dung :

- Phải nêu ra được sự việc hiện tượng có vấn đề

- Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại của nó

- Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ ý kiến của người viết

2 Hình thức : - Bố cục 3 phần mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lập luận chặt chẽ. III Bài tập : BT1,2 : HS tự làm IV Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống :

1 Đề bài :

- Có sự việc, hiện tượng tốt cần ca ngợi biểu dương

- Có sự việc, hiện tượng không tốt cần phê bình nhắc nhở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có đề dưới dạng truyện kể, mẫu tin - Có đề không cung cấp nội dung sẵn, chỉ gọi tên

- Mệnh lệnh “nêu suy nghĩ” , “nêu nhận xét”

2 Dàn bài : SGK 3 Bài tập :

BT3 : Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mãi chơi mà xao nhãng học tập và còn phạm nhiều sai lầm khác . Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó

BT4 : Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã gieo rắc xuống các cánh đồng miền Nam thời chiến tranh đã để lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình. Hàng chục vạn người chết, hàng vạn trẻ em dưới 15 tuổi bị tật nguyền suốt đời . Cả nước đã lập quĩ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau của họ. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về sự kiện đó

- Ba đề văn ở BT 2,3,4 có gì giống nhau? Hãy chỉ ra điểm giống nhau đó

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 9. 2010-2011 (Trang 30 - 34)