3 4 Tăng cƣờng hoạt động quản trị rủi ro:
3.3.5. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính và phát triển thƣơng hiệu
VietinBank:
3.3.5.1. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính:
Tăng vốn tự cĩ
- Từ nguồn nội bộ, chủ yếu là lợi nhuận giữ lại.
- Từ bên ngồi, bằng cách phát hành thêm cổ phiếu mới hoặc phát hành trái phiểu chuyển đổi.
- Huy động từ việc kêu gọi các cổ đơng chiến lƣợc, đặc biệt là các cổ đơng chiến lƣợc nƣớc ngồi cĩ tiềm lực về tài chính, kinh nghiệm quản lý điều hành cơng nghệ tiên tiến.
Nâng cao chất lƣợng tài sản cĩ: - Đẩy mạnh giải quyết nợ xấu.
- Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng hoạt động tín dụng.
3.3.5.2. Giải pháp phát triển hơn nữa về thƣơng hiệu VietinBank:
Trong giai đoạn hội nhập với nhiều thách thức, cạnh tranh, diễn biến thị trƣờng khĩ dự báo nhƣ hiện nay, việc xây dựng chiến lƣợc phát triển hơn nữa thƣơng hiệu VietinBank cĩ ý nghĩa thiết thực, gĩp phần quan trọng giúp VietinBank nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn mới để tiếp tục giữ vững vị trí là một trong những ngân h ng thƣơng mại lớn, giữ vai trị quan trọng, cĩ uy tín h ng đầu Việt Nam, tƣơng lai gần phát triển theo hƣớng trở thành Tập đo n T i chính - Ngân hàng h ng đầu của Việt Nam. Vì vậy, chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu VietinBank sẽ gắn với phƣơng châm vì sự thịnh vƣợng và phát triển bền vững của ngân hàng, khách h ng, đối tác và cộng đồng Trƣớc mắt, cần phải thực hiện tốt hơn nữa các giải pháp:
- Xây dựng kế hoạch ngân sách cho việc phát triển thƣơng hiệu, đặc biệt ngân sách để truyền thơng, quảng bá thƣơng hiệu.
- Tăng cƣờng quan hệ cơng chúng, giao tiếp cộng đồng, tạo mối quan hệ giữa ngân hàng với ban biên tập các báo, các cơ quan chính trị - đo n thể, các trƣờng đại học, tham gia hội chợ triển lãm, chƣơng trình khuyến mãi, cơng bố sản phẩm mới..., tham gia tài trợ các chƣơng trình xã hội, hoạt động từ thiện, chƣơng trình ca nhạc ủng hộ quỹ ngƣời nghèo, tài trợ các cuộc thi học thuật nhƣ chuy n vi n t i chính, giám đốc tài chính, các gameshow truyền hình, quỹ học bổng khuyến học, quỹ bảo trợ t i năng trẻ, tài trợ cho Câu lạc bộ doanh nghiệp trẻ...
- Thƣờng xuyên quảng cáo tr n các phƣơng tiện thơng tin đại chúng: quảng cáo trên các kênh truyền hình tỉnh, thành phố; quảng cáo trên báo tuổi trẻ, thanh niên, Sài Gịn giải phĩng, thời báo kinh tế Sài Gịn, thời báo kinh tế Việt Nam…; đặt
logo v đƣờng link trên các website: www.vnexpress.net, tuoitre.com.vn, thanhnien com vn ; hay qua các k nh khác để liên kết quảng bá nhƣ các đối tác là khách hàng của VietinBank (các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các dự án mà VietinBank đã - đang v sẽ đầu tƣ, nhà máy, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền thơng nghệ thuật...), hệ thống siêu thị, các hãng taxi, cửa h ng điện thoại di động, các trung tâm thƣơng mại, nhà hàng, khách sạn...
- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác truyền thơng chuyên nghiệp nhằm cung cấp thơng tin về VietinBank cũng nhƣ sản phẩm, dịch vụ của VietinBank một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời và hiệu quả.
3.4. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc:
- Hoạch định chiến lƣợc phát triển chung cho hệ thống ngân h ng thƣơng mại. NHNN cĩ vai trị quan trọng trong việc định hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đề ra các chính sách hỗ trợ cho việc phát triển dịch vụ mới của các ngân hàng trong nền kinh tế. Chẳng hạn nhƣ nếu cĩ sự chỉ đạo ngay từ đầu của ngân h ng nh nƣớc thì sẽ khơng xảy ra tình trạng thiếu sự đồng bộ trong việc thanh tốn thẻ nhƣ hiện nay tại các ngân h ng thƣơng mại.
Sự định hƣớng chung của NHNN sẽ giúp các NHTM cập nhật những thơng tin tài chính nhanh nhất, cùng kết hợp với nhau trong một số lĩnh vực, tránh đầu tƣ trùng lắp, lãng phí. NHNN với tƣ cách l nh hoạch định chiến lƣợc phát triển chung cho hệ thống ngân hàng sẽ tạo ra mơi trƣờng pháp lý đầy đủ và những định hƣớng cụ thể, gĩp phần tạo ra một sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng. NHNN cần kiểm sốt chiến lƣợc phát triển dịch vụ NHBL chung của các NHTM ở tầm vĩ mơ, đảm bảo kiến trúc tổng thể h i hịa trong to n ng nh nhƣng vẫn đảm bảo mục đích chung về lợi nhuận cho mỗi ngân hàng.
- Hồn thiện các văn bản pháp quy về dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Một khung pháp lý chƣa đầy đủ sẽ gây rất nhiều trở ngại, lúng túng cho các thành viên tham gia hoạt động. Sự quá nghèo n n các văn bản pháp quy về dịch vụ NHBL khiến cho các NH rất lúng túng khi xử lý các nghiệp vụ trong thực tế. Các ngân h ng đang rất cần các pháp lệnh về dịch vụ NHBL với những điều khoản chặt
chẽ, thống nhất với những văn bản cĩ li n quan đến quản lý ngoại hối, tín dụng chung. Phải kiện tồn hệ thống pháp lý, cơ chế chính sách đồng bộ, đổi mới kịp thời để phù hợp với yêu cầu phát triển cũng nhƣ phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế để ngành dịch vụ ngân hàng nĩi chung và dịch vụ NHBL nĩi ri ng cĩ đƣợc mơi trƣờng phát triển lành mạnh, an tồn, hiệu quả.
3.5. Kiến nghị với Chính phủ:
- Tạo mơi trƣờng kinh tế xã hội ổn định: Mơi trƣờng kinh tế xã hội ổn định luơn là nền tảng vững chắc cho mọi sự phát triển. Bên cạnh đĩ cơ chế chính sách về phát triển kinh tế thuận lợi, mơi trƣờng kinh tế xã hội ổn định tiếp tục thu hút ngƣời dân, doanh nghiệp mở rộng và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhu cầu vốn tín dụng ngày càng cao. Dự báo dịch vụ tín dụng ngân hàng bán lẻ sẽ mở rộng v tăng trƣởng cao trong những năm tới.
- Cĩ những chính sách khuyến khích phát triển dịch vụ ngân hàng nĩi chung và dịch vụ NHBL nĩi riêng. Tiện ích mà dịch vụ Ngân h ng cũng nhƣ dịch vụ NHBL mang lại cho nền kinh tế là rất lớn do đĩ chính phủ cần phải cĩ những chính sách khuyến khích hoạt động này.
- Tiến hành giảm thuế nhập khẩu cho các thiết bị cơng nghệ phục vụ hoạt động dịch vụ NHBL cũng nhƣ cần phải cĩ các biện pháp giảm và ƣu đãi thuế cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo mơi trƣờng phát triển thơng thống để các doanh nghiệp n y cĩ điều kiện phát triển.
Tĩm lại, sự giúp đỡ của Chính phủ là rất quan trọng v cĩ ý nghĩa với các ngân h ng, đặc biệt trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đang rất tiềm năng
K T LUẬN
Các ngân h ng thƣơng mại đã v đang phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhƣ là một xu thế tất yếu, phù hợp với xu hƣớng chung của các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới, phục vụ đối tƣợng khách hàng cá nhân là chủ yếu, với việc cung ứng dịch vụ cĩ chất lƣợng cao, thoả mãn tối đa nhu cầu của khách h ng, đồng thời giúp ngân hàng quản lý rủi ro hữu hiệu, đạt hiệu quả kinh doanh tối ƣu
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, khu vực dịch vụ này sẽ khơng ngừng phát triển v đẩy cuộc cạnh tranh lên cao dẫn đến phân hĩa dịch vụ giữa các ngân hàng. Chính vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống cịn trong cạnh tranh của các ngân hàng. Ngân h ng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam (VietinBank) cũng nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thị trƣờng bán lẻ v đặc biệt chú trọng đến việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao sự hài lịng của khách h ng Để đạt mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng h ng đầu thì VietinBank cần phải xây dựng một chiến lƣợc phát triển tồn diện về dịch vụ bán lẻ. Đề t i “Phân tích năng lực cạnh tranh đối với dịch vụ ngân hàng bán lẻ dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng T CP Cơng Thƣơng VN- CN Đà Nẵng” nhằm mục đích phân tích thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại VietinBank Đ Nẵng và phân tích các nguồn lực tác động đến năng lực cạnh tranh, từ đĩ đề ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ đối với khách hàng cá nhân tại VietinBank Đ Nẵng trong thời gian tới. Qua quá trình phân tích cĩ thể nĩi năng lực hoạt động của VietinBank Đ Nẵng về dịch vụ ngân hàng bán lẻ dành cho khách hàng cá nhân trong những năm vừa qua đã cĩ đủ sức cạnh tranh với các chi nhánh của các ngân h ng khác tr n địa b n v đã cĩ một chỗ đứng vững chắc đối với ngƣời dân thành phố Đ Nẵng.
Mặc dù trong quá trình phân tích em đã cố gắng nhìn nhận đánh giá khách quan năng lực cạnh tranh bán lẻ của VietinBank Đ Nẵng nhƣng khĩ cĩ thể khơng cĩ sai sĩt. Rất mong nhận đƣợc sự tham gia đĩng gĩp ý kiến, chỉnh sửa của quý Thầy, Cơ giáo, các anh chị để nội dung luận văn đƣợc hồn chỉnh hơn
T I LIỆU THA HẢ
☞❀☜
[1] Lƣu Văn Nghi m (2008), “Marketing dịch vụ”, NXB Kinh tế quốc dân, H Nội
[2] L Chí Cơng (2009), Quản trị chiến lƣợc, T i liệu lƣu h nh nội bộ
[3] L Khắc Trí (2008) “Bán buơn v bán lẻ tín dụng ở Việt Nam: Hiện trạng v Giải pháp phát triển”, Tạp chí Thị trƣờng T i chính - Tiền tệ, số 14 tháng 7
[4] L Th nh Long (2003), T i liệu Quản trị chiến lƣợc, Trƣờng Đại học Bách Khoa Th nh phố Hồ Chí Minh, Khoa QLCN.
[5] L Văn Tề, Ngơ Hƣớng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, L Thẩm Dƣơng (2003),
Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống k
[6] Nguyễn Hữu Khải (2007), Các ng nh dịch vụ Việt Nam: Năng lực cạnh tranh v hội nhập kinh tế quốc tế, Nh xuất bản Thống kê.
[7] Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân h ng thƣơng mại cổ phần S i gịn- H Nội sau khi chuyển đổi từ Ngân h ng nơng thơn l n đơ thị
[8] Nguyễn Thị Quy (2008), Năng lực cạnh tranh của các ngân h ng thƣơng mại trong xu thế hội nhập, NXB Lí luận chính trị
[9] Peter Rose (2001), Quản trị ngân h ng thƣơng mại, NXB T i chính [10] Philip Kotler (2002), Marketing căn bản, NXB Thống k , Hồ Chí Minh [11] Vũ Thị Ngọc Dung (2009), Phát triển hoạt động bán lẻ tại các ngân h ng thƣơng mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân
[12] Báo cáo thƣờng ni n của ACB Đ Nẵng. [13] Báo cáo thƣờng ni n của Agribank Đ Nẵng.
[14] Báo cáo thƣờng ni n của Ngân h ng Cơng Thƣơng Việt Nam. [15] Báo cáo thƣờng ni n của TechcomBank Đ Nẵng.
[16] Báo cáo thƣờng ni n của VietcomBank Đ Nẵng. [17] Báo cáo thƣờng ni n của VietinBank Đ Nẵng.
Trang website: [1] www.acb.com.vn [2] www.agribank.com.vn [3] www.dongabank.com.vn [4] www.techcombank.com.vn [5] www.vietcombank.com.vn [6] www.icb.com.vn [7] www.sbv.gov.vn [8] www.taichinhvietnam.com [9] www.vneconomy.com.vn
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
MẪU PHI U CÂU HỎI KHẢO SÁT
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
Phần I: THƠNG TIN KHÁCH HÀNG
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Độ tuổi: 18-22 tuổi Từ 22 đến dƣới 35 tuổi Từ 35 đến dƣới 45 tuổi Từ 45 đến dƣới 55 tuổi Từ 55 tuổi trở lên
3. Nghề nghiệp: Học sinh/ Sinh viên Cơng nhân/ Nhân viên
Cơng chức/ Viên chức Tự kinh doanh/ Buơn bán nhỏ Nội trợ Nghề tự do
4. Xin cho biết Quý khách hàng hiện đang sử dụng những dịch vụ nào tại ngân hàng:
Dịch vụ tiền gửi, tiết kiệm Dịch vụ tín dụng
DV thanh tốn (chuyển tiền, thu chi hộ…) DV thẻ (ATM, VISA…)
DV ngân h ng điện tử Giao dịch mua bán ngoại tê, vàng (phone banking, internet banking…)
DV chuyển tiền quốc tế, thanh tốn quốc tế. DV khác……… 5. Để thực hiện các giao dịch ngân h ng, Quý khách h ng thƣờng
Đến ngân hàng trực tiếp thực hiện giao dịch Giao dịch qua hệ thống máy ATM
Giao dịch qua Fax
Giao dịch qua Phone Banking Giao dịch qua Internet Banking
NGHIÊN CỨU SỰ H I LỊNG CỦA H CH H NG ĐỐI VỚI D CH VỤ NG N H NG N LẺ
6. Quý khách h ng đã sử dụng dịch vụ ngân hàng của chúng tơi trong bao lâu? Dƣới 3 năm 3-5 năm 5-7 năm tr n 7 năm 7. Quý khách h ng đã v đang giao dịch với bao nhiêu ngân hàng?
1 ngân hàng 2 ngân hàng 3 ngân hàng hơn 3 ngân h ng Phần II: Đ NH GI CHẤT LƢỢNG D CH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ
Quý khách hàng vui lịng cho biết mức độ hài lịng của mình đối với các phát biểu sau về chất lƣợng dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng này trong thời gian qua, bằng cách đánh dấu X vào ơ thích hợp bên dƣới.
TT CHẤT LƢỢNG D CH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ Khơng hài lịng Bình thƣờng Hài lịng 1 Thái độ phục vụ của nhân viên Ngân hàng
2 Trình độ kỹ năng của nhân viên Ngân hàng 3 Thời gian hồn tất 1 giao dịch
4 Tiện ích sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 5 Tiện nghi thoải mái
6 Mức độ hài lịng về dịch vụ Ngân hàng bán lẻ
Xin chân thành cám ơn sự đĩng gĩp ý kiến của Quý khách hàng !
PHỤ LỤC 2
Đ NH GI ỨC ĐỘ QUAN TRỌNG C C TIÊU CH Đ NH GI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NG N H NG.
Kính thƣa Anh/Chị!
Em l sinh vi n lớp T i chính- Trƣờng Đại Học Nha Trang, em đang thực hiện đề t i tốt nghiệp “Phân tích năng lực cạnh tranh về dịch vụ ngân h ng bán lẻ đối với khách h ng cá nhân của Ngân h ng TMCP Cơng Thƣơng VN- CN Đ Nẵng” Hiện em đang ở giai đoạn thu thập dữ liệu để đánh giá mức độ quan trọng của các ti u chí đánh giá năng lực cạnh tranh đối với dịch vụ Ngân h ng bán lẻ d nh cho Khách h ng cá nhân của ngân h ng Kết quả từ cuộc điều tra n y sẽ l cơ sở để em thực hiện đề t i tốt nghiệp của mình Vì vậy, em rất cần sự giúp đỡ của Anh/ Chị bằng việc tham gia trả lời các câu hỏi dƣới đây:
Anh/ Chị vui lịng đánh giá mức độ quan trọng của những ti u chí sau đối với năng lực cạnh tranh đối với dịch vụ ngân h ng bán lẻ d nh cho khách h ng cá nhân của Ngân h ng theo quy ƣớc sau:
1= Rất khơng quan trọng, 2= Khơng quan trọng, 3= Trung bình, 4= Quan trọng, 5= Rất quan trọng
TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG 1 Thị phần khách h ng cá nhân v tốc độ tăng thị phần 1 2 3 4 5 2 Năng lực kinh doanh bán lẻ 1 2 3 4 5 3 Chất lƣợng nguồn nhân lực 1 2 3 4 5 4 Mạng lƣới hoạt động (Chi nhánh, PGD) 1 2 3 4 5 5 Tính đa dạng của SP 1 2 3 4 5 6 Năng lực cơng nghệ cung ứng 1 2 3 4 5 7 Khả năng cạnh tranh về lãi suất v chi phí dịch vụ 1 2 3 4 5 8 Uy tín, thƣơng hiệu 1 2 3 4 5 9 Chất lƣợng dịch vụ 1 2 3 4 5
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/ Chị! ính chúc Anh/ Chị sức khỏe và thịnh vƣợng!
PHỤ LỤC 3
Đ NH GI NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI D CH VỤ NG N H NG N LẺ D NH CH H CH H NG C NH N CỦA NG N H NG.
Kính thƣa Anh/Chị!
Em l sinh vi n lớp T i chính- Trƣờng Đại Học Nha Trang, em đang thực hiện đề t i tốt nghiệp “Phân tích năng lực cạnh tranh về dịch vụ ngân h ng bán lẻ đối với khách h ng cá nhân của Ngân h ng TMCP Cơng Thƣơng VN- CN Đ Nẵng” Hiện em đang ở giai đoạn thu thập dữ liệu để đánh giá năng lực cạnh tranh đối với dịch vụ Ngân h ng bán lẻ d nh cho Khách h ng cá nhân của ngân h ng Kết quả từ cuộc điều tra n y sẽ l cơ sở để em thực hiện đề t i tốt nghiệp của mình Vì vậy, em rất cần sự giúp đỡ của Anh/ Chị bằng việc tham gia trả lời các câu hỏi dƣới đây:
Anh/ Chị vui lịng đánh giá năng lực cạnh tranh đối với dịch vụ Ngân h ng bán lẻ d nh cho khách h ng cá nhân của các ngân h ng theo quy ƣớc sau: