Giáo án bài 32: Hiđrosunfua–Lưu huỳnhđioxit-Lưu Huỳnhtrioxit (tiết 1)

Một phần của tài liệu Tiểu luận kỹ năng dạy học Tổ chức hoạt động nhóm (Trang 41)

Tiết 1: HIĐRO SUNFUA (H2S) I.

Mục tiêu

I.1.

Về kiến thức

HS biết:

- Tính chất vật lý, tính axit yếu, trạng thái tự nhiên và điều chế H2S. - Sự giống và khác nhau về tính chất của H2S và các hợp chất khác.

HS hiểu:

- Nguyên nhân tính khử mạnh của Hiđrua sunfua.

HS vận dụng:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1. Kết luận nào ĐÚNG khi nói về tính chất của ozon?

a) Ozon có tính oxi hóa mạnh nhưng không mạnh bằng oxi.

b) Ozon có tính oxi hóa mạnh đến nỗi có thể phản ứng với cả Au, Pt. c) Ozon hóa lỏng ở nhiệt độ thấp hơn oxi.

d) Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi.

2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết hai chất khí : O2 và O3

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

1. Kết luận nào SAI khi nói về ứng dụng của oxi? A. Oxi lỏng dùng để đốt nhiên liệu trong tàu vũ trụ. B. Lò luyện gang dùng không khí giàu oxi.

C. Phi công bay cao dùng oxi nén để thở. D. Nhờ oxi mà cây quang hợp được.

2. Câu trả lời nào ĐÚNG khi nói về lý tính của oxi?

A. Oxi là một chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. B. Oxi hòa tan rất nhiều trong nước nên nhờ đó mà sinh vật sống được. C. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ thấp dưới áp suất khí quyển.

- Giải thích ứng dụng và 1 số hiện tượng có liên quan trong tự nhiên.

I.2.

Về kỹ năng

- HS hoạt động nhóm.

- Rèn luyện kỹ năng lập luận logic, dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính khử mạnh của Hiđrua sunfua.

- Kỹ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát và rút ra nhận xét, giải thích hiện tượng. - Viết PTPƯ minh họa các TCHH và điều chế.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, giải thích hiện tượng thí nghiệm.

I.3.

Về thái độ

- HS nhận thấy môn Hóa Học rất thiết thực, gắn liền với đời sống và thấy hứng thú, say sưa học tập đối với tiết giảng nói riêng và đối với bộ môn Hóa Học nói chung. - Tích cực hoạt động nhóm.

- Tích cực tham khảo, tìm tòi các vấn đề và kiến thức có liên quan đến bài giảng.

II.

Trọng tâm bài giảng

 Tính khử của Hiđrua sunfua.

III.

Phương pháp giảng dạy

 Thảo luận nhóm . Kết hợp các phương pháp:

 Thuyết trình.

 Đàm thoại.

 Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

 Trực quan (thí nghiệm, tranh ảnh thí nghiệm,….).

 Sử dụng phiếu học tập.

 Sử dụng sách giáo khoa.

IV.

Chuẩn bị

IV.1. Giáo viên:

- Bình đựng khí H2S điều chế sẵn đậy kín, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất… - Các phiếu học tập.

- Học bài cũ, tham khảo các tài liệu có liên quan đến H2S. - Chia nhóm.

V.

Tiến trình dạy học

V.1. Ổn định lớp. V.2. Kiểm tra bài cũ.

1. Viết các PTPƯ khi cho S tác dụng với Fe, H2, O2. Rút ra kết luận gì về TCHH của S?

2. Vì sao khi phòng thí nghiệm bị rơi vãi Thủy Ngân thì người ta thường rắc bột S lên?

V.3. Thiết kế các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng HĐ1: Vào bài

- GV: GV treo hình ảnh một số khu vực chứa rác thải, xác 1 số động vật….

GV đặt vấn đề: Các em có biết những khu này có mùi như thế nào không? Nó bốc ra khí gì mà có mùi như vậy?

- HS: …

GV: Vậy để tìm hiều xem khí này là khí gì, nó có độc hại không và tính chất của nó ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tiết 1 của bài 32 “Hiđrua sunfua”

HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lý của Hiđrua sunfua

- GV cho HS quan sát bình đựng khí H2S đã điều chế sẵn được đậy kín và yêu cầu HS kết hợp SGK nêu 1 số TCVL của H2S (trạng thái, màu, mùi, tỷ khối so với không khí, tính tan …).

- GV lưu ý HS khí Hiđrua sunfua rất độc (chỉ 0,1% H2S có trong không khí đã gây nhiễm độc mạnh) nên phải thận trọng khi tiếp xúc với nó.

- GV nhận xét và bổ sung.

A. Hiđrua sunfua (H2S) I. Tính chất vật lý

- Chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc.

dH2S/kk = 34/29 = 1,17

khíH2S hơi nặng hơn không khí. - Ít tan trong nước, hóa lỏng ở - 60oC.

HĐ3: Tìm hiểu tính chất của dung dịch có hòa tan khí H2S.

- GV yêu cầu HS đọc tên của axit này. - GV yêu cầu HS dự đoán hiện tượng khi điều chế khí H2S rồi dẫn vào bình nước có cho mảnh giấy quỳ tím vào. - GV làm thí nghiệm chứng minh, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm và hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. - GV lưu ý HS phải đậy ống nghiệm

II. Tính chất hóa học của H2S 1. Tính axit yếu

Hiđrô sunfua tan trong nước tạo thành dd axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic),có tên là axit sunfuhiđric. - Tác dụng với dung dịch bazơ tạo 2 loại muối:

+ Muối trung hoà: 2NaOH +H2S Na2S + H2O.

bằng nút có ống vuốt nhọn, không để khí H2S thoát ra vì sẽ gây độc.

- GV yêu cầu HS trình bày sơ đồ về tỉ lệ số mol a=nNaOH/nH2S và thành phần muối tạo thành.

+ Muối axit:

NaOH+H2SNaHS + H2O.

Natri hiđrosunfua(chứa ion HS-) HĐ4: Nghiên cứu tính khử mạnh của

Hiđrua sunfua

- GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa của S trong H2S, so sánh với các số oxi hóa có thể có của S đã học. Từ đó dự đoán tính chất hóa học của H2S.

- GV làm thí nghiệm đốt H2S trong điều kiện đủ và thiếu oxi, các nhóm quan sát và làm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.

- GV gợi ý với HS là trong điều kiện đủ oxi, H2S bị oxi hóa tạo ra khí SO2, thiếu oxi tạo ra S đồng thời lưu ý HS khi thí nghiệm không để H2S thoát ra không khí rất độc.

- HS giải thích tại sao dung dịch H2S để lâu ngày bị vẩn đục màu vàng?

- GV mở rộng cho HS về phản ứng giữa H2S và nước Clo. Hướng dẫn HS cân bằng PTPƯ và yêu cầu HS thảo luận nhóm làm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

2. Tính khử mạnh

Ta thấy số oxi hóa của S trong H2S (thấp nhất)chỉ có thể tăng lên tính khử mạnh.

- Đốt H2S trong điều kiện đủ oxi (S-2

S+4)

2H2S-2 + 3O2o → 2S+4O2 +2H2O-2 - Đốt H2S trong điều kiện thiếu oxi(S-2  S0):

2H2S-2 + O2o → 2So + 2H2O-2

 Dd H2S tiếp xúc với không khí trở nên

vẩn đục, có màu vàng do không khí đã oxi hóa H2S thành S.

HĐ5: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và điều chế H2S

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời các nguồn thải ra khí H2S trong tự nhiên. - HS nêu nguyên tắc điều chế H2S và viết các PTHH điều chế H2S.

- HS giải thích tại sao trong công nghiệp người ta không sản xuất H2S?.

- GV thông báo người ta ước tính các chất hữu cơ trên trái đất sản sinh khoảng 33 tấn H2S hàng năm từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS.

III. Trạng thái tự nhiên và điều chế

1. Trạng thái tự nhiên

- Hiđrua sunfua có trong + 1số nước suối.

+ Khí núi lửa.

+ Bốc ra từ xác chết của người và động vật.

2.Điều chế

- Trong công nghiệp: không sản xuất. - Trong phòng thí nghiệm:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

V.4. Củng cố

- Viết các PTPƯ khi đốt H2S trong điều kiện đủ và thiếu oxi. Kết luận?

V.5. Dặn dò

- Làm bài tập 4a, 8 trang 138, 139 SGK.

- Xem trước phần còn lại và tham khảo tài liệu có liên quan.

1 2 NaHS NaHS+Na2S Na 2S a +6 +4 -2 0 H2S S SO2 H2SO4

PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỌC TẬP

c.

Giáo án ôn thi học kỳ II (tiết 69’)

Tiết 69’:ÔN THI HỌC KỲ II I.

Mục tiêu

I.1.

Về kiến thức

- HS biết:

- Vị trí của kim loại, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm trong BTH.

- Cấu hình e, số e hóa trị của kim loại, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

- Đặc điểm chung của các nguyên tố thuộc cùng một nhóm trong BTH.

- Phương pháp điều chế kim loại, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Hoàn thành bảng sau:

Tên thí nghiệmCách làmHiện tượngGiải thích và PTPƯĐiều chế khí H2SThử tính chất của dd H2SH2S+ddNaOH- Rút ra kết luận gì về tính chất của dd H2S?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Hoàn thành bảng sau về thí nghiệm đốt H2S trong điều kiện đủ và thiếu oxi. Từ đó rút ra kết luận gì về tính chất của H2S?

Tên thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượngGiải thích và viết PTPƯH2S+O2 dưH2S+O2 thiếu

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Cho phản ứng hóa học:

H2S + 4 Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl

Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất các chất phản ứng? A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.

B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa. C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử

- HS hiểu :

- TCHH đặc trưng của kim loại nói chung và của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.

- Nguyên nhân gây ra tính khử mạnh của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm. - HS vận dụng:

+ Vận dụng phần tính chất hóa học của các kim loại để giải thích một số ứng dụng và hiện tượng trong cuộc sống hằng ngày ví dụ vì sao muốn bảo vệ các kim loại kiềm phải ngâm chúng trong dầu hỏa.

I.2. Về kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm nhỏ .

- Rèn luyện kỹ năng tư duy, lập luận logic, vận dụng kiến thức đã học vào giải các câu trắc nghiệm lý thuyết có liên quan.

- Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học của các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

I.3.

Về thái độ

- HS tích cực hoạt động nhóm.

- HS hứng thú học tập đối với tiết giảng nói riêng và bộ môn hóa học nói chung.

- Say sưa tìm hiểu về thế giới vi mô.

II.

Trọng tâm bài giảng

- Ôn tập, củng cố TCHH của kim loại, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

III.

Phương pháp giảng dạy

 Thảo luận nhóm nhỏ (8 học sinh / nhóm). Kết hợp các phương pháp:

 Thuyết trình.

 Đàm thoại.

 Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

 Sử dụng phiếu học tập.

IV.

Chuẩn bị

IV.1. Giáo viên

- Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4.

- Cùng HS chia nhóm và sắp xếp sơ đồ vị trí chỗ ngồi cho 6 nhóm (8 HS/nhóm).

IV.2. Học sinh

- Ôn tập lý thuyết chương 5 “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” và chương 6 “KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM”

- Cùng giáo viên chia nhóm và sắp xếp sơ đồ vị trí chỗ ngồi cho 6 nhóm, cử nhóm trưởng phân chia công việc và thư ký để ghi chép.

- Chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

V.

Tiến trình dạy học

V.1. Ổn định lớp. V.2. Kiểm tra bài cũ

- Chia bảng làm 4, gọi 4 HS của 4 nhóm bất kỳ lên bảng, mỗi em hoàn thành 1 câu: Câu 1: TCHH cơ bản của kim loại là gì và vì sao kim loại có tính chất đó?

Câu 2: TCHH cơ bản của kim loại kiềm là gì và vì sao kim loại kiềm có tính chất đó? Câu 3: TCHH cơ bản của kim loại kiềm thổ là gì và vì sao kim loại kiềm thổ có tính chất đó?

Câu 4: TCHH cơ bản của Nhôm là gì và vì sao nhôm có tính chất đó?

V.3. Thiết kế các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV & HS Nội dung bài giảng HĐ1: Vào bài

GV: các em có biết vì sao hôm nay cô kiểm tra bài cũ tới 4 câu thuộc 4 bài khác nhau như vậy không? Những bài này các em đã học hết chưa? Cô dặn về ôn tập lý thuyết thuộc các chương nào còn nhớ không?

GV: Vì hôm nay lớp chúng ta sẽ luyện tập chương 5 và chương 6, mà trong 2 chương này các em đã được nghiên cứu về kim loại, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm rồi đúng không? Để giúp các em củng cố và nắm chắc kiến thức của 2 chương này hơn nữa hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau giải quyết một số câu trắc nghiệm lý thuyết có liên quan.

HĐ2: Nghiên cứu phiếu học tập số 1

- GV phát PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 cho 6 nhóm và ra hiệu lệnh cho các nhóm bắt đầu thảo luận trong thời gian 3 phút (mỗi câu 20 giây), khi hết thời gian thảo luận GV ra hiệu lệnh để nhóm nào trả lời nhanh nhất sẽ giành quyền ưu tiên trả lời, nếu nhóm trả lời đúng hết sẽ được điểm cộng cho cả nhóm.

- HS (nhóm giành quyền ưu tiên): cử thư ký lên bảng viết câu trả lời của nhóm và cử đại diện đứng tại chỗ giải thích lý do chọn đáp án của nhóm mình. - GV lưu ý nhóm trả lời viết PTPƯ minh họa cho câu 3, 5. - GV gọi nhóm khác nhận xét. - GV hoàn chỉnh bổ sung câu trả lời của nhóm nhận xét và nhóm trả lời. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1A 2C 3C 4B 5A 6C 7D 8C 9D

tập số 2

- GV phát phiếu học tập số 2 cho 6 nhóm và ra hiệu lệnh cho các nhóm bắt đầu thảo luận trong thời gian 3 phút (mỗi câu 20 giây), khi hết thời gian thảo luận GV ra hiệu lệnh để nhóm nào trả lời nhanh nhất sẽ giành quyền ưu tiên trả lời, nếu nhóm trả lời đúng hết sẽ được điểm cộng cho cả nhóm.

- HS (nhóm giành quyền ưu tiên): cử thư ký lên bảng viết câu trả lời của nhóm và cử đại diện đứng tại chỗ giải thích lý do chọn đáp án của nhóm mình. - GV lưu ý nhóm trả lời nhắc lại 2 phương pháp làm mềm nước cứng vĩnh cửu trước khi chọn đáp án đúng cho câu 1 và viết phương trình phản ứng minh họa cho câu 4, 6, 7, 8.

- GV gọi nhóm khác nhận xét. - GV hoàn chỉnh bổ sung câu trả lời của nhóm nhận xét và nhóm trả lời. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1C 2B 3B 4D 5D 6D 7B 8B 9C

HĐ4: Nghiên cứu phiếu học tập số 3

- GV phát phiếu học tập số 3 cho

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1B

6 nhóm và ra hiệu lệnh cho các nhóm bắt đầu thảo luận trong thời gian 3 phút (mỗi câu 20 giây), khi hết thời gian thảo luận GV ra hiệu lệnh để nhóm nào trả lời nhanh nhất sẽ giành quyền ưu tiên trả lời, nếu nhóm trả lời đúng hết sẽ được điểm cộng cho cả nhóm.

- HS (nhóm giành quyền ưu tiên): cử thư ký lên bảng viết câu trả lời của nhóm và cử đại diện đứng tại chỗ giải thích lý do chọn đáp án của nhóm mình. - GV lưu ý nhóm trả lời viết PTPƯ minh họa cho câu 5.

- GV gọi nhóm khác nhận xét. - GV hoàn chỉnh bổ sung câu trả lời của nhóm nhận xét và nhóm trả lời. 2A 3C 4A 5A 6A 7D 8B 9B

HĐ5: Nghiên cứu phiếu học tập số 4

- GV phát phiếu học tập số 4 cho 6 nhóm và ra hiệu lệnh cho các nhóm bắt đầu thảo luận trong thời gian 3 phút (mỗi câu 20 giây), khi hết thời gian thảo luận GV ra hiệu lệnh để nhóm nào trả

Một phần của tài liệu Tiểu luận kỹ năng dạy học Tổ chức hoạt động nhóm (Trang 41)