D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ễN TẬP VÀ THẢO LUẬN VÀ CHƯƠNG
B) NỘI DUNG: 8.1 Biểu diễn ren
8.1. Biểu diễn ren
8.1.1. Biểu diễn quy ước ren a. Cỏc khỏi niệm
Đường xoắn ốc là quỹ đạo của một điểm A chuyển động trờn một đường thẳng khi đường
thẳng đú quay đều quanh một trục cố định.
Đường thẳng gọi là đường sinh, trục cố định là trục quay. Nếu đường sinh song song với trục quay ta cú đường xoắn ốc trụ; nếu đường sinh cắt trục quay ta cú đường xoắn ốc cụn.
Vũng xoắn là một phần của đường xoắn cú điểm đầu và điểm cuối là hai điểm kề nhau
cựng thuộc một đường sinh.
Bước xoắn là khoảng cỏch di chuyển đượccủa một điểm trờn một đường sinh khi đường
sinh đú quay được một vũng quanh trục quay. Kớ hiệu là Ph.
Phải Trỏi Hỡnh 8.1Đường xoắn ốc Hỡnh 8.2 Hướng xoắn
Gúc xoắn α được tớnh theo cụng thức: Ph
tg = d
α π
Hướng xoắn:Trờn hỡnh chiếu vuụng gúc của đường xoắn trờn mặt phẳng hỡnh chiếu song
song với trục quay, nếu:
- Phần thấy của đường xoắn theo hướng đi lờn từ trỏi sang phải ta cú đường xoắn phải. - Phần thấy của đường xoắn theo hướng đi lờn từ phải sang trỏi ta cú đường xoắn trỏi.
b. Sự hỡnh thành ren
Một hỡnh phẳng chuyển động trờn đường xoắn ốc sao cho mặt phẳng chứa hỡnh phẳng đú luụn chứa trục quay sẽ tạo nờn mặt xoắn gọi là ren.
Ren hỡnh thành trờn mặt trụ gọi là ren trụ, trờn mặt cụn gọi là ren cụn. Ren hỡnh thành trờn mặt ngoài của trụ là ren ngoài, trờn mặt trong của lỗ trụ là ren lỗ (ren trong).
c. Cỏc yếu tố của ren
Profin ren là đường bao mặt cắt ren khi mặt phẳng cắt chứa trục ren (đường bao hỡnh phẳng chuyển động). Profin ren cú thể là hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh vuụng hay cung trũn.
Bước ren là khoảng cỏch cựng phớa của hai profin kề nhau theo chiều trục. Kớ hiệu là P.
Cỏc kớch thước của ren:
+ Đường kớnh ngoài (đường kớnh danh nghĩa) của ren là đường kớnh của mặt trụ bao đỉnh ren ngoài hoặc đỏy ren trong. Đường kớnh ngoài kớ hiệu là d cho ren ngoài và D cho ren trong.
+ Đường kớnh trong của ren là đường kớnh của mặt trụ bao đỏy ren ngoài hoặc đỉnh ren trong. Đường kớnh ngoài kớ hiệu là d1 cho ren ngoài và D1 cho ren trong.
+ Đường kớnh trung bỡnh là đường kớnh mặt trụ tưởng tượng đồng trục với ren và cú đường kớnh cắt profin ren tại điểm cú bề rộng rónh bằng nửa bước ren. Đường kớnh trung bỡnh kớ hiệu là d2 (D2).
Hướng xoắn của ren là hướng của đường xoỏn tạo thành ren. d. Một số loại ren thường gặp
Ren hệ một là ren cú profin ren dạng hỡnh tam giỏc đều, gúc đỉnh ren bằng 600. Kớ hiệu là M. Kớch thước được đo bằng milimet và được qui định trong TCVN 2247-77 đối với ren bước lớn; TCVN 2248-77 đối với ren bước nhỏ.
Ren ống dựng trong mối ghộp đường ống, profin cú dạng hỡnh tam giỏc cõn, goc đỉnh ren là 550. Kớch thước ren ống dựng đơn vị inch. Ren ống trụ kớ hiệu là G và được quy định trong TCVN 4681-89. Ren ống cụn ngoài cú kớ hiệu là R, cụn trong kớ hiệu là Rc, được quy định trong TCVN 4681-89.
Ren hỡnh thang là ren cú profin dạng hỡnh thang cõn, gúc đỉnh bằng 300. Kớ hiệu là Tr. Kớch thước được đo bằng milimet và được qui định trong TCVN 4673-89.
Ren tựa là ren cú profin dạng hỡnh thang vuụng, gúc vuụng ở sườn phải, gúc đỉnh bằng 300. Kớ hiệu là S. Kớch thước được đo bằng milimet và được qui định trong TCVN 4673-89. e. Biểu diễn quy ước ren
Hỡnh dạng của ren phức tạp nờn được biểu diễn theo quy ước quy định trong TCVN 12-85.
Hỡnh 8.3 Biểu diễn ren thấy Hỡnh 8.4 Biểu diễn ren khuất
- Biểu diễn ren thấy: Đường đỉnh ren và đường giới hạn giữa phần cú ren và khụng cú ren vẽ bằng nột liền đậm. Đường đỏy ren vẽ bằng nột liền mẳng và cỏch đường đỉnh ren một đoạn xấp xỉ bằng bước ren. Trờn mặt phẳng hỡnh chiếu vuụng gúc với trục ren đường trũn đỏy ren vẽ bằng nột liền mảnh và để hở một đoạn bằng 1/4 đường trũn.
- Biểu diễn ren khuất: Đường đỉnh ren, đỏy ren, giới hạn ren đều vẽ bằng nột đứt. f. Ghi kớ hiệu ren
Kớ hiệu ren thể hiện đầy đủ cỏc yếu tố của ren và được ghi trờn đờng kớch thước đường kớnh ngoài của ren. Kớ hiệu tổng quỏt gồm: Prụfin, đường kớnh x bước xoắn (P bước ren), hướng xoắn. + Prụfin được kớ hiệu bằng chữ tắt: M, G, Tr…
+ Đường kớnh là đường kớnh danh nghĩa hay đường kớnh qui ước của ren.
+ Bước xoắn là bước của đường xoắn ốc tạo thành ren (cũng là bước ren nếu là ren một đầu mối). Nú được ghi sau đường kớnh và phõn cỏch bởi dấu x.
+ Bước ren của ren nhiều đầu mối được viết trong ngoặc đơn kốm với kớ hiệu P.
+ Hướng xoắn: Hướng xoắn trỏi kớ hiệu bằng chữ tắt LH; hướng xoắn phải thỡ khụng cần ghi.
Vớ dụ: Tr 20 x 4 (P2) LH. 8.1.2. Biểu diễn mối ghộp bằng ren
Biểu diễn mối ghộp ren được vẽ như trờn hỡnh 8.5, trờn đú ưu tiờn biểu diễn phần trục ren đó vặn vào lỗ ren.
a. Một số chi tiết ghộp trong mối ghộp ren - Bu lụng: cú hai phần: đầu và thõn
+ Đầu bu lụng cú thể cú dạng chỏm cầu, nún, trụ, lăng trụ 6 mặt hay 4 mặt.
+ Thõn cú dạng hỡnh trụ để tạo ren.
+ Kớ hiệu bu lụng gồm: kớ hiệu profin ren, đường kớnh ngoài d, bước ren, chiều dài của bu lụng và số hiệu tiờu chuẩn. Vớ dụ: Bu lụng M10 x 80 TCVN 1892-76.
- Đai ốc: là chi tiết để vặn vào bu lụng hay vớt cấy. theo hỡnh dỏng đai ốc được chia thành loại 4 cạnh, 6 cạnh, đai ốc cú xẻ rónh hoặc khụng xẻ rónh. Kớ hiệu của đai ốc gồm: kớ hiệu ren và số hiệu tiờu chuẩn. Vớ dụ: Đai ốc M12 TCVN 1905 -76.
- Chốt chẻ là chi tiết mỏy tiờu chuẩn được quy định trong TCVN 2043-77. Chốt chẻ dung để lắp với bu lụng hoặc vớt cấy cú lỗ, đai ốc cú xẻ rónh. Kớ hiệu của chốt chẻ gồm đường kớnh, chiều dài chốt và số hiệu tiờu chuẩn. Vớ dụ: Chốt chẻ 3 x15 TCVN 2043-77.
- Vớt cấy là chi tiết hỡnh trụ, hai đầu đều cú ren, một đầu dung để vặn vào chi tiết bị ghộp, một đầu được vặn vào đai ốc. Vớt cấy dung khi chi tiết bị ghộp quỏ dày hoặc vỡ mọt lớ do nào đú khụng dung bu long được. Cú hai kiểu vớt cấy: kiểu A khi đầu vặn vào chi tiết khụng cú rónh thoỏt dao; loại B khi đầu vặn vào chi tiết cú rónh thoỏt dao. Chiều dài của đầu vặn vào chi tiết bị ghộp phụ thuộc vào vật liệu chế tạo. Cú 3 loại: loại 1 lắp vào chi tiết bằng thộp, đồng, l1 =d; loại 2 lắp vào chi tiết bằng gang, l1 = 1,25d; loại 3 lắp vào chi tiết bằng nhụm, l1 = 2d. Kớ hiệu của vớt cấy gồm: kiểu vớt cấy, kớ hiệu ren, chiều dài l1 của vớt cấy và số hiệu tiờu chuẩn. Vớ dụ: Vớt cấy A1- M20 x 120 TCVN 3608-81.
- Vớt: Vớt dựng để ghộp cỏc chi tiết mà khụng cần đến đai ốc. Vớt gồm than cú ren và đầu vớt. Đầu vớt cú dạng chỏm cầu, hỡnh trụ, hỡnh cụn cú xẻ rónh chữ thập. Kớ hiệu của vớt gồm cú: kớ hiệu ren, chiều dài vớt và số hiệu tiờu chuẩn. Vớ dụ: Vớt M10 x 30 TCVN 49-86.
b. Mối ghộp bu lụng
Để đơn giản, mối ghộp bu lụng được vẽ theo qui ước. Cỏc kớch thước của mối ghộp được tra trong TCVN quy định cho mối ghộp bu lụng – đai ốc.
59
Cỏc thụng số của mối ghộp: d1 = 0,85d d2 = 1,1d D = 2d Dv = 2.2d Hđ = 0,8d Hb = 0,7d R =1,5d R1 = d C = 0,15d Sv = 0,15d a = (0,15 ữ 0,25)d L = (1,5 ữ 2)d
8.2. Biểu diễn mối ghộp hàn và đinh tỏn
8.2.1. Mối ghộp hàn
Hàn là quỏ trỡnh ghộp bằng phương phỏp làm núng chảy cục bộ cỏc chi tiết, phần kim loại núng chảy sau khi nguội sẽ dớnh kết cỏc chi tiết với nhau tạo thành mối hàn. Mối ghộp hàn là mối ghộp khụng thỏo được.
Theo cỏch ghộp chi tiết, mối hàn đợc chia thành cỏc loại sau đõy:
- Mối hàn ghộp đối đỉnh: kớ hiệu là Đ. Trong đú: Đ2 là khụng vỏt mộp cả hai phớa của hai chi tiết ghộp, Đ6 là vỏt mộp một phớa của một chi tiết ghộp, Đ11 là vỏt mộp cả hai mặt của một chi tiết ghộp, Đ13 là vỏt mộp một mặt cho cả hai chi tiết ghộp.
- Mối hàn ghộp chữ T: kớ hiệu là T. Trong đú: T1 là hàn một phớa, khụng vỏt mộp; T3 là hàn hai phớa, khụng vỏt mộp; T6 là hàn một phớa, vỏt mộp một mặt cho một chi tiết ghộp; T9 là hàn một phớa, vỏt mộp hai mặt cho một chi tiết ghộp.
- Mối hàn ghộp gúc: kớ hiệu là G. Trong đú: G2 là hàn một phớa, khụng vỏt mộp; G6 là hàn một phớa, vỏt mộp một mặt cho một chi tiết ghộp; G7 là hàn hai phớa, vỏt mộp một mặt cho một chi tiết ghộp; G8 là hàn hai phớa, vỏt mộp hai mặt cho một chi tiết ghộp.
- Mối ghộp chập: kớ hiệu là C.Trong đú: C1 là hàn một phớa, khụng vỏt mộp; C2 là hàn hai phớa, khụng vỏt mộp.
Kớ hiệu quy ước mối hàn được ghi trờn giỏ nằm ngang nếu là mối hàn thấy, ghi dưới giỏ nằm ngang nếu là mối hàn khuất. Giỏ nằm ngang được nối với đường dẫn cú mũi tờn một phớa chỉ vào vị trớ mối hàn. Theo thứ tự vị trớ cỏc kớ hiệu ghi như sau: 1: tiờu chuẩn mối hàn; 2: kớ
hiệu kiểu mối hàn; 3: Kớ hiệu và chiều cao tiết diện mối hàn; 4: kớch thước chiều dài đoạn hàn; 5: dấu hiệu phụ.
Biểu diễn quy ước mối hàn như sau: khụng phõn biệt phương phỏp hàn, cỏc mối hàn thấy được vẽ bằng nột liền đậm; cỏc mối hàn khuất được vẽ bằng nột đứt (hỡnh 8.7). Điểm hàn riờng biệt thấy vẽ dấu “+”, điểm hàn khuất khụng vẽ.
8.2.2. Ghộp bằng đinh tỏn
Mối ghộp bằng đinh tỏn là mối ghộp khụng thỏo được, nú dựng để ghộp cỏc tấm kim loại cú hỡnh dạng và kết cấu khỏc nhau.
Tựy theo cụng dụng đinh tỏn cú cỏc loại mối ghộp đinh tỏn sau: